K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Từ 1 đến 9 có số lượt chữ số là:

( 9 - 1 ) : 1 + 1 x 1 = 9 ( chữ số )

Từ 10 đến 99 có số lượt chữ số là:

[( 99 - 10 ) : 1 + 1 ] x 2 = 180 ( chữ số )

Từ 1 đến 100 có số lượt chữ số là:

180 + 9 + 3 = 192 ( chữ số )

Có 11 lượt chữ số 7 : 7;17;27;37;47;57;67;77;87;97

umgr hộ nha

xinlooix mình trả lời nhầm

5 tháng 11 2017

Từ 1 đến 9 có số lượt chữ số là:

( 9 - 1 ) : 1 + 1 x 1 = 9 ( chữ số )

Từ 10 đến 99 có số lượt chữ số là:

[( 99 - 10 ) : 1 + 1 ] x 2 = 180 ( chữ số )

Từ 1 đến 100 có số lượt chữ số là:

180 + 9 + 3 = 192 ( chữ số )

Có 11 lượt chữ số 7 : 7;17;27;37;47;57;67;77;87;97

umgr hộ nha

xinlooix mình trả lời nhầm

5 tháng 11 2017

bn ơi nhầm đề rồi kìa -----

5 tháng 11 2017

Số cây cam là:

120:(2+3)x2=48(cây)

Số cây xoài là:

120:(5+1)=20(cây)

Số cây chanh là:

120-(48+20)=52(cây)

          Đáp số:52 cây

P/s cho tớ xin lỗi nha nếu bạn nào thì sau này mình sẽ ủng hộ lại ok

5 tháng 11 2017

Số cây cam là:

120:(2+3)x2=48(cây)

Số cây xoài là:

120:(5+1)=20(cây)

Số cây chanh là:

120-(48+20)=52(cây)

          Đáp số:52 cây

P/s cho tớ xin lỗi nha nếu bạn nào thì sau này mình sẽ ủng hộ lại ok

5 tháng 11 2017

Goi so hs nam va so hs nu o moi lop deu bang nhau la a

Vi 54 chia het cho a suy ra a thuoc Ư(54)

63 chia het cho a suy ra a thuoc Ư (63)

Suy ra a thuoc ƯC (54;63)

54=2.3^3

63=3^2.7

ƯCLN(54;63)=3^2=9

Ư (9)={1;3;9}

5 tháng 11 2017

Điểm p nằm giũa 2 điểm còn lại

5 tháng 11 2017

Có tất cả 4 điểm

Điểm M nằm giữa hai điểm K và P

Điểm P nằm giữa hai điểm M và K

5 tháng 11 2017

4n+3=4n-1+4

vì 4n+3 chia het cho n-1

mà n-1 chia hết cho n -1 

=>4 chia het cho n- 1

=>4 thuộc U[4]={1 ,2 ,4}

=>n=2,n=3,n=5

5 tháng 11 2017

a, trong dãy này có các thừa số có tận cùng là 5 mà 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0. các số khác nhân với số có tận cùng là 0 thì cũng sẽ có tận cùng là 0.suy ra dãy này có tận cùng là 0. Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số

b) ta có ...7^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 2017^2017=2017^(2017/4)=2017^4^504.2017=....1^504.2017=...1.2017=...7

ta có ...3^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 3^2017=3^(2017/4)=3^4^504.3=....1^504.3=...1.3=....3

ta có: ....7+...3=.....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.

c)ta có ...2^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 6 mà ...6 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

số có chữ số tận cùng là 6 thì lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

suy ra 46^102=...6

52^102=52^(102/4)=52^4^25.52^2=....6^25. ..4=...6. ....4=...4

mà ....6+....4=....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.

5 tháng 11 2017

Giải:

Vì 144 chia hết cho x,140 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(144;140)

mà ƯCLN(144;140)=4

=>ƯC(144;140)=Ư(4)={1;2;4}

mà 10<x<40

Vậy không có số tự nhiên x nào mà 144 và 140 chia hết trong khoảng 10<x<40.

5 tháng 11 2017

Ta có: \(144⋮x;140⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(144;140\right)\)

Phân tích các số ra thừa số nguyên tố ta có: 

144= 24 . 32

140 = 22 . 5.7

=> ƯCNN(144 ; 140) = 22 = 4 

5 tháng 11 2017

từ 2.a-2.absuy ra 2-2=a2+ab =a.b .c.2+2

=a.b.c.4 22=4từ đó suy ra 4=4

\(\Rightarrow\)a2.b=c-a=4 mà\(\frac{4}{3}\)=a\(\frac{a}{b}\)

4=a.b.c=e e là 1 số tự lập

a^2-2.a-3= a.4.3.e=4\(\frac{4}{3}\)