K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3

Ngày cuối cùng của tháng 4 là ngày 30 tháng tư

Từ ngày 13 tháng 4 đến ngày 30 tháng 4 có số ngày là:

                30 - 13  = 17 (ngày)

  vì 17 : 7  = 2 (dư 3ngày)

     Ngày cuối cùng tháng tư của cùng năm đó là thứ:

              5 + 3  = 8

           Chủ nhật

    Chọn C chủ nhật 

24 tháng 3
thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu thứ bảy chủ nhật
      13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23
24 25 26 27 28 29 30
             
             
             

 

24 tháng 3

A = 1/(3.4) + 1/(4.5) + 1/(5.6) + 1/(6.7) + 1/(7.8)

= 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8

= 1/3 - 1/8

= 5/24

1/(8.9) = 1/72

A = 5/24 ≠ 1/72

Em xem lại đề nhé

\(\dfrac{81}{54}=\dfrac{81:27}{54:27}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{64}{32}=\dfrac{64:32}{32:32}=\dfrac{2}{1}=2\)

\(\dfrac{75}{300}=\dfrac{75:75}{300:75}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{20}{100}=\dfrac{20:20}{100:20}=\dfrac{1}{5}\)

24 tháng 3

81/54 = 3/2

64/32 = 2

75/300 = 1/4

20/100 = 1/5

24 tháng 3

ko rút được nữa

24 tháng 3

\(\dfrac{81}{54}\) = \(\dfrac{81:27}{54:27}\) = \(\dfrac{3}{2}\)

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB~ΔAFC

b: Ta có: ΔAEB~ΔAFC

=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔAEF~ΔABC

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

c: Gọi O là trung điểm của AK

Ta có: BICK là hình bình hành

=>BI//CK và BK//CI

ta có: BI//CK

BI\(\perp\)AC

Do đó: CK\(\perp\)CA

=>ΔCKA vuông tại C

=>C nằm trên đường tròn đường kính AK

=>C nằm trên (O)(1)

Ta có: CI//BK

CI\(\perp\)BA

Do đó: BK\(\perp\)BA

=>ΔBKA vuông tại B

=>B nằm trên đường tròn đường kính AK

=>B nằm trên (O)(2)

Từ (1),(2) suy ra ABKC là tứ giác nội tiếp đường tròn (O), đường kính AK

Gọi H là giao điểm của AI với BC

Xét ΔABC có

BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

=>AI\(\perp\)BC tại H

Xét (O) có

\(\widehat{CBK}\) là góc nội tiếp chắn cung CK

\(\widehat{CAK}\) là góc nội tiếp chắn cung CK

Do đó: \(\widehat{CBK}=\widehat{CAK}\)

mà \(\widehat{CBK}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, IC//BK)

và \(\widehat{ICB}=\widehat{FAI}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{FAI}=\widehat{CAK}\)

Xét ΔFAI vuông tại F và ΔCAK vuông tại C có

\(\widehat{FAI}=\widehat{CAK}\)

Do đó: ΔFAI~ΔCAK

=>\(\dfrac{FA}{CA}=\dfrac{FI}{CK}\)

=>\(\dfrac{FA}{FI}=\dfrac{CA}{CK}\)

=>\(\dfrac{FI}{FA}=\dfrac{CK}{CA}\)

Số quả cam lần thứ nhất bán được là:

\(70\cdot\dfrac{2}{7}=20\left(quả\right)\)

Số quả cam lần thứ hai bán được là:

\(70\cdot\dfrac{3}{5}=42\left(quả\right)\)

Số quả cam còn lại là:

70-20-42=50-42=8(quả)

24 tháng 3

Số cam lần thứ nhất bán:

70 × 2/7 = 20 (quả)

Số cam bán lần thứ hai:

70 × 3/5 = 42 (quả)

Số cam còn lại:

70 - 20 - 42 = 8 (quả)

sao ko ai trả lời hết thế

 

\(\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}+\dfrac{109}{110}+\dfrac{131}{132}\)

\(=1+1+1+1+1+1+1+1-\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{132}\right)\)

\(=8-\left(\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{11\cdot12}\right)\)

\(=8-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(=8-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)=8-\dfrac{3-1}{12}=8-\dfrac{2}{12}=8-\dfrac{1}{6}=\dfrac{47}{6}\)

24 tháng 3

24 tháng 3

Tuổi con năm nay là: 

(64 - 24) : 2 = 20 (tuổi)

Tuổi mẹ là:

20 + 24 = 44 (tuổi) 

ĐS: ... 

Tuổi của mẹ năm nay là:

\(\dfrac{64+24}{2}=44\left(tuổi\right)\)

Tuổi của con năm nay là 44-24=20(tuổi)

a: ΔABD vuông tại A

=>\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)

Vì M là trung điểm của AB

nên \(S_{MDB}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot150=75\left(cm^2\right)\)

b: Kẻ MK\(\perp\)DC tại K

=>\(S_{MDC}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot DC\)\(=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot20=10\cdot MK\)

Xét tứ giác AMKD có

AM//KD

AD//MK

Do đó: AMKD là hình bình hành

=>MK=AD

M là trung điểm của AB nên MA=MB=AB/2=20/2=10(cm)

Vì AMCD là hình thang vuông

nên \(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\left(AM+CD\right)\)

=>\(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot\left(10+20\right)=15\cdot MK\)

=>\(\dfrac{S_{MDC}}{S_{ABCD}}=\dfrac{10\cdot MK}{15\cdot MK}=\dfrac{2}{3}\)

c:

ΔDBC vuông tại C

=>\(S_{CBD}=\dfrac{1}{2}\cdot CB\cdot CD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)

Vì MB//DC

nên \(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{DC}{MB}=2\)

=>\(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(S_{DOC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{DBC}=\dfrac{2}{3}\cdot150=100\left(cm^2\right)\)