K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU 1 : ( 3 . 0 điểm ) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau : Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản , xóm , thốn . Dưới bóng tre của ngàn xưa , tháp thoáng mái đình mải chùa cổ kính . Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đới . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dụng cửa , vỡ ruộng , khai hoang . Tre ăn ở với người , đời đời ,...
Đọc tiếp

CÂU 1 : ( 3 . 0 điểm ) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau : Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản , xóm , thốn . Dưới bóng tre của ngàn xưa , tháp thoáng mái đình mải chùa cổ kính . Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đới . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dụng cửa , vỡ ruộng , khai hoang . Tre ăn ở với người , đời đời , kiếp kiếp . ” . | ( Trích Cây tre Việt Nam Ngữ văn 6 - Tập hai , NXB Giáo dục ) a . Nêu nội dung chính đoạn trích trên . ( 1 . 0 điểm ) b . Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu : “ Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản , xóm , thôn ” . ( 1 . 0 điểm ) c . Viết từ 2 đến 3 câu nêu suy nghĩ của em về hình ảnh cây Tre của làng quê Việt Nam . ( 1 . 0 điểm ) CÂU 2 : ( 2 . 0 điểm ) Ca dao có câu : “ Một cây làm chẳng nên non , Ba cây chụm lại nên hòn núi cao . ” Viết đoạn văn ngắn ( 6 đến 8 câu ) nêu suy nghĩ của em về câu ca dao trên . CÂU 3 : ( 2 . 0 điểm ) Em hãy viết bài văn miêu tả cảnh sum họp của gia đình em vào buổi

0
vùng cỏ bùm tum học đường đời đầu tiên ( Trích văn trên . điểm ) nhân hóa biết kiểu nhân trong câu “ Giá tôi không trêu thì đâu đến nỗi Choắt việc gì ” ( 0 . 5 điểm ) Tôi đứng lặng giờ lâu , nghĩ về bài học đường đời đầu tiên . ” . Câu trên gợi cho em suy nghĩ gì về tâm trạng của Dế Mèn lúc ấy ? ( Trả lời bằng đoạn văn từ 2 - 3 câu . ) ( 1 . 5 điểm ) Câu 2 : ( 2 . 0 điểm )...
Đọc tiếp

vùng cỏ bùm tum học đường đời đầu tiên ( Trích văn trên . điểm ) nhân hóa biết kiểu nhân trong câu “ Giá tôi không trêu thì đâu đến nỗi Choắt việc gì ” ( 0 . 5 điểm ) Tôi đứng lặng giờ lâu , nghĩ về bài học đường đời đầu tiên . ” . Câu trên gợi cho em suy nghĩ gì về tâm trạng của Dế Mèn lúc ấy ? ( Trả lời bằng đoạn văn từ 2 - 3 câu . ) ( 1 . 5 điểm ) Câu 2 : ( 2 . 0 điểm ) Trong cuộc sống không ai có thể bảo bọc , che chở ta suốt đời kể cả đó là cha mẹ . Vì vậy chúng ta phải biết tự lập ngay từ nhỏ . Từ ý kiến trên , hãy viết một đoạn văn từ 6 – 8 câu nêu suy nghĩ của em “ Tính tự lập ” . Câu 3 : ( 5 . 0 điểm ) Một ngày mới bắt đầu với nhiều hoạt động , nhiều điều thú vị . Viết bài văn tả lại quang cảnh khu phố nơi em ở vào một buổi sáng với những điều mới mề đó .

0
10 tháng 4 2019

là do nước mình chiếm đó bạn 

11 tháng 4 2019

mk tưởng cham pa và nc mk có mối qh lâu đời chứ

10 tháng 4 2019

Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tôi vui lắm vì bức tranh của em được trao giải nhất. Kiều Phương muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong lòng không vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh thiếu nhi. Người xem đông lắm.

Bố mẹ kéo tay tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương được đóng khung, lồng kính treo ở một vị trí trang trọng. Dưới bức tranh có hàng chữ đề: Giải nhất - Kiều

Phương - 8 tuổi.Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả ra một thử ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.

Khi nghe mẹ thì thầm hỏi: Con có nhận ra con không? thì tôi giật sững người và chẳng hiểu sao tôi phải bấm chặt lấy tay mẹ. Một cảm xúc khó tả dâng lên trong lòng tôi. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng. Chú bé trong tranh kia là tôi đấy ư? Có lẽ nào như vậy được? Hoá ra những lần “Mèo”(biệt danh của em gái tôi) xét nét khiến tôi bực mình, khó chịu chính là những lúc em quan sát thật kĩ để vẽ chân dung tôi. Em đã có chủ ý chọn tôi làm đề tài cho bức tranh của nó từ trước lúc đi thi, Vậy mà vì thói ghen tị xấu xa, tôi đã không nhận ra thiện ý ấy của nó. “Mèo” yêu quý tôi thực sự nên nó phát hiện ra những nét đẹp ẩn giấu dưới vẻ mặt “khó ưa” của tôi để thể hiện lên tranh, biến tôi thành chú bé suy tư và mơ mộng. Ôi! Em gái tôi có tấm lòng vị tha và nhân hậu đáng quý biết chừng nào!

Ngắm kĩ bức tranh, tôi thấy em gái tôi quả là có tài năng thật sự. Nét vẽ của nó linh hoạt và sinh động. Đôi mắt của chú bé trong tranh rất có thần, phản ánh được trạng thái tâm hổn nhân vật. Phải, tôi vốn hay suy tưvà mơ mộng nhưng sự đố kị đã biến tôi thành kẻ nhỏ nhen đáng ghét. Tôi xấu hổ vì cảm thấy nhỏ bé đến tội nghiệp trước đứa em gái bé bỏng. Tôi nhủ thầm hãy vượt khỏi mặc cảm tự ti, hãy đánh giá lại mình một cách khách quan để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu. Từ đó cố gắng phấn đấu để trở thành một người anh trai xứng đáng với cô em gái tài hoa.

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:a. Phú ông/ mừng lắm.   CN             VNb. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.     CN                       VNCâu 2.Vị ngữ của các câu trên:a. Do cụm tính từ tạo thành.b. Do cụm động từ tạo thành.Câu 3.a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.II. Câu miêu tả và câu...
Đọc tiếp

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

a. Phú ôngmừng lắm.

   CN             VN

b. Chúng tôitụ hội ở góc sân.

     CN                       VN

Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:

a. Do cụm tính từ tạo thành.

b. Do cụm động từ tạo thành.

Câu 3.

a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.

b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

Câu 1.  Xác định chủ ngữ, vị ngữ:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé contiến lại.

                                CN              VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.

                            VN             CN

Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.

Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.

III. LUYỆN TẬP:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

CN: Bóng tre

VN: trùm lên…thôn.

=> Câu miêu tả.

- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

VN: thấp thoáng.

CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

=> Câu tồn tại.

- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

CN: ta

VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

=> Câu miêu tả.

b. Có cái hang của Dế Choắt.

VN: Có

CN: cái hang của Dế Choắt.

=> Câu tồn tại.

c. …tua tủa những mầm măng.

VN: tua tủa

CN: những mầm măng.

=> Câu tồn tại.

- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

CN: Măng

VN: trồi lên…trỗi dậy.

=> Câu miêu tả.

Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:

- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.

- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.

- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp

- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện  giúp mẹ việc nhà…

- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.

- Cảnh  trường mới đẹp làm sao!


 

4

..................................ko ai nhờ, ông này thần kinh cs vấn đề...............................

(đ** mún nhận gạch đá hay bất cứ thứ j ngoai k đúng).okkk

10 tháng 4 2019

cho hỏi, mục đích của bạn khi dăng cái này là gì vậy, PUBG VN ?

những ai  ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đâyI. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:a. Phú ông/ mừng lắm.   CN             VNb. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.     CN                       VNCâu 2.Vị ngữ của các câu trên:a. Do cụm tính từ tạo thành.b. Do cụm động từ tạo thành.Câu 3.a. Phú...
Đọc tiếp

những ai  ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đây

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

a. Phú ôngmừng lắm.

   CN             VN

b. Chúng tôitụ hội ở góc sân.

     CN                       VN

Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:

a. Do cụm tính từ tạo thành.

b. Do cụm động từ tạo thành.

Câu 3.

a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.

b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

Câu 1.  Xác định chủ ngữ, vị ngữ:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé contiến lại.

                                CN              VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.

                            VN             CN

Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.

Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.

III. LUYỆN TẬP:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

CN: Bóng tre

VN: trùm lên…thôn.

=> Câu miêu tả.

- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

VN: thấp thoáng.

CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

=> Câu tồn tại.

- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

CN: ta

VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

=> Câu miêu tả.

b. Có cái hang của Dế Choắt.

VN: Có

CN: cái hang của Dế Choắt.

=> Câu tồn tại.

c. …tua tủa những mầm măng.

VN: tua tủa

CN: những mầm măng.

=> Câu tồn tại.

- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

CN: Măng

VN: trồi lên…trỗi dậy.

=> Câu miêu tả.

Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:

- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.

- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.

- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp

- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện  giúp mẹ việc nhà…

- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.

- Cảnh  trường mới đẹp làm sao!

1

Trả lời :

Cảm ơn bạn ! Mk hk xog bài này rồi nhé

# Thiên Zvương

Bàu tham khao:

Tôi vẫn nhớ mãi lần đầu tiên về quê. Lúc đó tôi sáu tuổi. Trên đường đi, mọi thứ thật mới mẻ làm sao. Khi xe đi trên đường làng, các khóm tre xanh rờn ôm lấy mái đình, mái chùa. Khi xe đỗ, mấy đứa em họ tôi từ trong làng chạy ùa ra. Đám trẻ dẫn mọi người vào nhà. Nhà ông bà không rộng nhưng lại sáng sủa, ấm cúng. Chào ông bà và thắp hương các cụ xong, tôi theo mấy đứa trẻ ra vườn nhà ông bà.

Ánh nắng vàng rực rỡ trùm lên khu vườn. Mây trôi lững lờ. Những vầng mây đó không đủ để che bớt cái nắng chói chang của ngày hè. Gió thổi nhè nhẹ. Khu vườn không rộng nhưng trồng nhiều loại cây, nhiều nhất là cây ăn quả. Mấy đứa em tôi bảo ông yêu cây lắm, thấy cây nào lạ cũng đem về trồng.

Trong vườn, xanh nhất là cây dủ dẻ. Cây mọc thành bụi rậm, cao lút đầu trẻ con chúng tôi. Những chiếc lá cây màu xanh khoẻ khoắn, mình lá rất cứng, dày đều, cạnh lá trơn láng. Trong tán lá xanh rậm rạp ấy nở nhiều chùm hoa. Năm cánh hoa dủ dẻ màu vàng nhạt, không phải vàng chanh, vàng nghệ, mà là màu vàng của đất. Những cánh hoa rất dày, dày một cách bất thường như được nặn bởi bàn tay khéo léo của những người làm tò he. Hoa không sắc nhưng đầy hương. Dọc hàng rào là những khóm xương rồng cảnh, hoa đủ màu sắc. Góc vườn là cây mít to, sai trĩu quả. Thân cây nâu, có chỗ còn dòng nhựa trắng chảy ra. Cành mít đan xen, lá to như bàn tay người lớn. Từng quả mít nhỏ nằm chen chúc nhau. Hương mít thoang thoảng thật quyến rũ. Đến khi mít chín, quả xanh thẫm. Bên cạnh đó là bụi chuối. Mấy cây chuối mẹ, chuối con đứng quay quần ở góc vườn. Lá chuối to, xoè ra bốn phía, lá non cuộn tròn, dựng đứng lên như cuộn giấy. Lá chuối bóng láng, xanh tươi. Giàn hoa giấy vấn vít leo trên hiên nhà. Hoa màu đỏ thắm, lá xanh tươi. Cạnh hàng rào là một bụi hoa hồng đỏ thắm. Hoa hồng đỏ rực rỡ như muốn ganh đua với sắc đỏ chói chang của ánh mặt trời. Ong bay vòng quanh để lấy phấn hoa và lấy mật. Các chú bướm xanh, bướm trắng bay quanh trên các bông hoa. Mấy giò phong lan rực rỡ được treo trên hàng rào. Hoa phong lan mọc thành từng chùm mềm mại, có phong lan vàng như màu vàng của ánh nắng rực rỡ. Có cành lại trắng muốt, màu trắng của những làn mây. Giữa vườn là một cây nhãn xanh tốt. Hoa nhãn không thơm bằng hoa lan, hoa huệ nhưng tôi cảm nhận được cái mùi thơm phảng phất dịu nhẹ đó. Gần đó là cây ổi. Quả ổi tròn, to mọc thành từng chùm. Kế tiếp đó là mấy cây cau cao ngất ngưởng, thân thẳng đứng. Ông tôi còn trồng rất nhiều loại rau. Luống rau xanh được chia ra hai góc: một góc trồng để bán, một góc để ăn hằng ngày. Những cây rau đay lá xanh mướt. Những cây mùng tơi xoăn, ngọn nhô lên như những chiếc vòi voi bé xíu. Trong vườn, có vài đàn chim sẻ sà xuống ríu rít. Góc vườn phía sau là chỗ nuôi gà. Cô gà mái mơ thấy mồi kêu "tục tục" gọi đàn con lại. Mấy chú gà con rối rít chạy lại, tranh nhau mồi. Khi thấy chúng tôi, đám gà con hốt hoảng chạy về núp dưới cánh mẹ. Gà mẹ xù lông, kêu "quác quác" có ý bảo chúng tôi đi. Trên cành cây treo mấy lồng sáo. Con sáo lông đen mượt, mỏ vàng, chân chì lanh lợi trong chiếc lồng bằng nan tre. Mấy đứa nó bảo, con sáo này khôn lắm, bắt chước tiếng người tốt lắm. Cạnh vườn là ao cá. Trong ao, ông thả cá quả, cá rô, cá chép,... Thế mà tôi câu cả buổi mà chẳng thấy con nào cắn câu. Chị em tôi tha thẩn trong vườn, trò chuyện ríu rít. Nào là chuyện học hành, chuyện ở lớp, đủ thứ chuyện,...

Đã hơn năm giờ chiều, tôi sắp phải về Hà Nội. Khi về, ông bà lại đem quà quê. Nào nếp, nào lạc, gói cho mẹ tôi mỗi thứ một chút để cầm về. Mẹ tôi từ chối thế nào cũng không được. Tôi thích lũ trẻ con dễ gần, thích con đường quê vắng vẻ và đặc biệt là khu vườn nhà ông. Tôi ước mong sao trên thành phố cũng có nhiều khu vườn đẹp như khu vườn nhà ông tôi.

10 tháng 4 2019

Nắng bắt đầu chói chang hơn, những chú chim đã bay từ lúc nào. Cả khu vườn như khoác lên một chiếc áo sặc sỡ, tràn đầy hương thơm mùa hạ! Không khí của một buổi sớm đã đánh thức vạn vật làm lòng tôi khoan khoái, tràn đầy sức sống để bắt đầu một ngày mới tuyệt vời!