K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

Trong văn bản "Lượm" có sử dụng các phép tu từ sau :
+ Hoán dụ :
" Ngày Huế đổ máu "
Từ " đổ máu " là hình ảnh chỉ sự thương vong trong chiến tranh . Trong chiến tranh không phải chỉ có máu đổ mà còn có bom rơi , đạn nổ, có nhà cháy , tài sản bị tàn phá , nhiều người chết nhưng từ " đổ máu " đủ nói sự phá hoại của chiến tranh.
+ So sánh :
" Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng "
Với nghệ thuật so sánh độc đáo , nhà thơ đã tái hiện lại cách thật cụ thể và sinh động hình ảnh một chú bé liên lạc : nhanh nhẹn , yêu đời , nhiệt tình tham gia phục vụ kháng chiến .

20 tháng 4 2019

SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.

AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm

20 tháng 4 2019

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

*   So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

Năm 1972, nhà thơ Trần Đăng Khoa( lúc này 14 tuổi) có bài thơ 4 câu nhan đề " Cơn dông":                                                                  Cơn dông bỗng cuôn giữa làng                                                                 Bờ ao lở! Gốc cây bàng cũng nghiêng                                                                 Quả bóng chết chẳng chịu chìm                                                                Ao con mà...
Đọc tiếp

Năm 1972, nhà thơ Trần Đăng Khoa( lúc này 14 tuổi) có bài thơ 4 câu nhan đề " Cơn dông":

                                                                  Cơn dông bỗng cuôn giữa làng

                                                                 Bờ ao lở! Gốc cây bàng cũng nghiêng

                                                                 Quả bóng chết chẳng chịu chìm

                                                                Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu

a. Có người nhận xét:" Bài thơ mang những nét rất gần gũi với  làng quê miền Bắc VN? có Đúng ko? Vì sao

b. Nếu biết rằng năm 1972laf năm giặc Mĩ ném bom bắn phá ác liệt, thì bài thơ cơn dông còn ý nghĩa sâu sắc ntn?

c. Sống và học tập trong khung cảnh hòa bình, đọc bài thơ Cơn dông e có cảm xúc và suy nghĩ j?

1
21 tháng 4 2019

a) Lời nhận xét trong bài thơ ''Cơn giông'', điều đó rất đúng. Vì đề bài của bài thơ là ''Cơn giông'' đó là hiện tượng thiên nhiên miền Bắc Việt Nam về mùa hè. Các sự vật trong bài hiện lên gần gũi với nông thôn miền Bắc Việt Nam: ''làng'', ''bờ ao'', ''góc cây bàng'', ''quả bòng'', ''ao con''. Vì thế ''Cơn giông'' được miêu tả gọn và đúng với thực tế: ''nó bất ngờ ập đến'', ''cuộn lên ngay giữa làng''. Gió xoáy mỗi hướng. Giông gió mạnh làm cho: ''bờ ao lỡ'', ''góc cây bàng cũng nghiêng''... Giông gió mạnh làm cho nước ở ao con vốn tỉnh lặng phải nổi sóng bạc đầu. 
b) Nếu biết rằng, năm 1972 là năm bọn giặc Mĩ ném bom, bắn phá miền Bắc ác liệt, thì bài thơ còn có ý nghĩa sâu sắc. Diễn tả hai điều:
- Sự ác liệt của chiến tranh do kẻ thù tàn ác đem đến làng quê đang sống thanh bình.
- Tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trong những năm tháng đánh giặc. Chính nghệ thuật nhân hóa: ''quả bòng'', ''ao con'' đã làm rõ điều này. 
c) Sống và học tập trong khung cảnh hòa bình. Đọc bài thơ ''Cơn giông'' em có suy nghĩ và cảm xúc: Người xưa đã đỗ bao công sức, xương máu của mình dẹp tan quân xâm lược này để chúng ta có thể học tập, vui chơi trong khung cảnh hòa bình. Đọc bài thơ ''Cơn giông'', em tự nhủ phải cố gắng học tập để sau này trở thành những người có ích cho xã hội, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô, những người đã ngã xuống vì Tổ Quốc kính yêu.

#Puka

I. Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Nhiệt độ không khí thay đổi thế nào?  a. Sự thay đổi khí hậu                                                   b. Vị trí địa lí, độ cao, gần biển hay xa biển  c. bức xạ của Mặt trời xuống mặt đất                            d. địa hình và dòng biển nóng lạnh Câu 2: Người ta đo nhiệt độ không khí bằng.........  a. Appe kế                             ...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất

 Câu 1 : Nhiệt độ không khí thay đổi thế nào?

  a. Sự thay đổi khí hậu                                                   b. Vị trí địa lí, độ cao, gần biển hay xa biển

  c. bức xạ của Mặt trời xuống mặt đất                            d. địa hình và dòng biển nóng lạnh

 Câu 2: Người ta đo nhiệt độ không khí bằng.........

  a. Appe kế                              b. Nhiệt kế                       c. Vũ kế                         d. Âm kế

 Câu 3: Các chí tuyến là ranh giới của: 

  a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa            b. các vành đai ôn hòa

  c. các vành đai lạnh                                              d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa

 Câu 4: Các vòng cực là ranh giới của:

 

 a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa            b. các vành đai ôn hòa

  c. các vành đai lạnh                                              d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa

 Câu 5: Có bao nhiêu đới khí hậu trên mặt đất?

  a. 3                       b.4                          c. 5                     d. 6

 Câu 6: Các đới khí hậu trên trái đất là:

  a. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh                              b. Hai đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh

  c. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh                                d. Hai đới nóng, một đới ôn hòa, hai đới lạnh

 Câu 7: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:

  a. Gió Tín Phong                               b. Gió Dông Cực                            c. Gió Tây Ôn Đới                     d. Gió Tây Nam

 Câu 8: Nước ta nằm trong đới khí hậu:

  a. Nhiệt đới            b. Hàn đới               c. Ôn đới           d. Cận nhiệt đới

 Câu 9: Sông là:

  a. dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

  b. dòng chảy không thường xuyên trên bề mặt lục địa

  c. dòng chảy thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa

  d. dòng chảy không thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa

 Câu 10 : Hệ thống sông gồm:

  a. dòng sông chính cùng với phụ lưu và chi lưu

  b. các lưu vực sông

  c. dòng sông chính và phụ lưu

  d. lưu lượng sông

 

  a. dòng sông chính cùng với phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau

  b. Các lưu vực sông

  c. dòng sông chính và phụ lưu

  d. lưu lượng sông

 Câu 11:  Hồ là:

  a.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu ngoài đất liền

  b.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trog đất liền

  c. Dòng chảy thường xuyên
  d.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu gần đất liền

 Câu 12: Có mấy loại hồ?

  a. 1                       b. 2                 c.3           d. 4

 Câu 13: Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?

  a. diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước                              b. diện tích lưu vực

  c. nguồn cung cấp nước                                                               d. phụ lưu

 Câu 14: lợi ích của sông là: 

  a. thủy lợi

  b. giao thông thủy, bồi đắp phù sa, du lịch

  c. du lịch 

  d. Thủy lợi, thủy điện, nghề cá, giao thông thủy, bồi đắp phù xa, du lịch

 Câu 15: Hình thức vận động của nước biển và đại dương là:

  a. Sóng                                         b. Sóng, thủy triều

  c. Thủy triều                                  d. Sóng, thủy triều và dòng biển

 Câu 16: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu phần ngàn?

  a. 35%                                     b. 15%                             c. 25%                d. 45%

 Câu 17:  Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương ở nước ta là bao nhiêu phần ngàn?

  a. 35%                           b. 33%                             c. 25%                     d. 45%

 Câu 18: Độ muối của nước biển phụ thuộc:

  a. Lượng nước sông chảy vào và độ bốc hơi của nước biển

  b. Lượng nước sông chảy vào và

  c. độ bốc hơi của nước biển

  d. Diện tích của biển

 Câu 19: Sóng thần do:

  a. động đất ngầm dưới đáy biển              b. Gió               c. Núi lửa                        d. Bão

 Câu 20: Nguyên nhân sinh ra thủy triều:

  a. do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời

  b. do sức hút của Mặt Trăng và biển

  c. do sức hút của Mặt Trăng Và Trái Đất

  d. do gió

 Câu 21: Nguyên nhân sinh ra dòng biển:

  a. Gió                                        b. Núi lửa                  c. Động đất                 d. Bão

 Câu 22: Dựa vào thủy triều ta sản xuất ra:

  a. Muối                      b. Cá           c. Tôm                     d. Mực

 Câu 23: Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất:

  a. Gió Tín Phong, Gió Tây Ôn Đới và gió Đông Cực.                                     b. Gió Tín Phong

  c. Gió Đông Cực                                                     d. Gió Tây Ôn Đới

 Câu 24: Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam( các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo ( đai áp thấp Xích đạo) là loại gió nào? 

  a. Tây ôn đới                             b. Gió mùa                  c. Tín phong        d. Đông đông cực

Câu tự luận: Dựa vào bảng sau

Lượng mưa(mm) của trạm khí tượng SINGAPO

Tháng123456789101112
Lượng mưa(mm)152134991662211663312571063212

  a/ Hãy vẽ biểu đồ lượng mưa của SINGAPO.

 b/ Qua biểu đồ trên em hãy nhận xét về lượng mưa trong năm của SINGAPO.

Giải hộ nha mk cần gấp

đã giải thì giải hết luôn nhé! Mk ngu địa lém! ai giải hết tớ cho 3 tik

 

1
21 tháng 4 2019

1.B

2.B

3.A,D

4.A,D

5.C

6.C

7.A

8.D

9.A

10.A

11.B

12.D

13.A

14.D

15.D

16.A

17.B

18.A

19.A

20.A

21.A

22.A

23.A

24.A

19 tháng 4 2019

Não mày làm bằng cứt à , dễ thế còn hỏi 

20 tháng 4 2019

no la ban em do no moi hoc lop 4 thoi

19 tháng 4 2019

Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​

I. Mở bài: giới thiệu khu vườn

Từ nhỏ, tôi đã sống với ông nội, ông có một khu vườn rất rộng lớn và xinh đẹp. ông luôn chăm sóc ân cần và chu đáo cho khu vườn của mình. Nhưng từ khi ông mất, thì tôi thay ông chăm sóc khu vườn, niềm vui khi còn sống của ông. Việc chăm sóc khu vườn không phải là trách nhiệm của tôi mà là lòng yêu thương ông và mến tình yêu thương với thiên nhiên của ông. Khu vườn như một phần tuổi thơ của tôi, gắn bó suốt tuổi thơ tôi. Điều tôi thích nhất ở khu vườn đó là khi khuu vườn tràn ngập sức sống vào buổi sang tinh mơ, điều này khiến tôi nhớ và thương ông nhiều hơn.

II. Thân bài:

1. Miêu tả bao quát khu vườn

– Khu vườn rộng, rất nhiều loài cây kiểng và hoa

– Bầu trời trong xanh, những đám mây xanh ngắt

– Mặt trời bắt đầu chiếu sang chói chang

– Những chú chim kêu rả rich

2. Miêu tả chi tiết khu vườn

Ông chia khu vườn ra làm 3 khu rất riêng biệt và hữu ích đó là: khu cây kiểng và hoa, khu cây ăn quả và khu trồng rau.

a. Khu cây kiểng và hoa

– Ông là người hoài cổ nên nhưng loài cây và hoa ông trồng đều rất trang trọng, cổ kính cũng chính vì thế mà khu cây kiểng và hoa là khu rộng nhất.

– Ông trồng rất nhiều cây kiểng và hoa

– Có rất nhiều loài cây kiểng như: sanh, tùng, mai, lộc vừng,…. Cây mà tôi thích nhất là sanh vì ông uốn nó thành nhiều hình dạng rất thú vị.

– Những cây hoa như: hoa tigon, hoa hồng, hoa giấy,…

b. Khu cây ăn quả:

– Trong 3 khu tôi thích nhất là khu này

– Có rất nhiều cây ăn quả như: mít, xoài, ổi, vú sữa,….

c. Khu trồng rau:

– Đây là khu rất quan trọng và cần thiết cho nhà tôi

– Nhà tôi luôn ăn trong vườn mà ông trồng

– Có nhiều loại rau như: xà lách, cải, rau má,….

– Mỗi sáng tôi đều tưới nước để cho khu vườn them xanh mát hơn.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về khu vườn

– Nêu tình cảm đối với khu vườn

– Em sẽ làm như thế nào để khu vườn ngày càng tốt hơn và phát triển nó đa dạng hơn.

19 tháng 4 2019

I. Mở bài: giới thiệu khu vườn
Từ nhỏ, tôi đã sống với ông nội, ông có một khu vườn rất rộng lớn và xinh đẹp. ông luôn chăm sóc ân cần và chu đáo cho khu vườn của mình. Nhưng từ khi ông mất, thì tôi thay ông chăm sóc khu vườn, niềm vui khi còn sống của ông. Việc chăm sóc khu vườn không phải là trách nhiệm của tôi mà là lòng yêu thương ông và mến tình yêu thương với thiên nhiên của ông. Khu vườn như một phần tuổi thơ của tôi, gắn bó suốt tuổi thơ tôi. Điều tôi thích nhất ở khu vườn đó là khi khuu vườn tràn ngập sức sống vào buổi sang tinh mơ, điều này khiến tôi nhớ và thương ông nhiều hơn.

II. Thân bài:
1. Miêu tả bao quát khu vườn

- Khu vườn rộng, rất nhiều loài cây kiểng và hoa
- Bầu trời trong xanh, những đám mây xanh ngắt 
- Mặt trời bắt đầu chiếu sang chói chang
- Những chú chim kêu rả rich

2. Miêu tả chi tiết khu vườn
ông chia khu vườn ra làm 3 khu rất riêng biệt và hữu ích đó là: khu cây kiểng và hoa, khu cây ăn quả và khu trồng rau.
a. Khu cây kiểng và hoa
- Ông là người hoài cổ nên nhưng loài cây và hoa ông trồng đều rất trang trọng, cổ kính cũng chính vì thế mà khu cây kiểng và hoa là khu rộng nhất.
- Ông trồng rất nhiều cây kiểng và hoa
- Có rất nhiều loài cây kiểng như: sanh, tùng, mai, lộc vừng,…. Cây mà tôi thích nhất là sanh vì ông uốn nó thành nhiều hình dạng rất thú vị.
- Những cây hoa như: hoa tigon, hoa hồng, hoa giấy,…
b. Khu cây ăn quả:
- Trong 3 khu tôi thích nhất là khu này
- Có rất nhiều cây ăn quả như: mít, xoài, ổi, vú sữa,….
c. Khu trồng rau:
- Đây là khu rất quan trọng và cần thiết cho nhà tôi
- Nhà tôi luôn ăn trong vườn mà ông trồng
- Có nhiều loại rau như: xà lách, cải, rau má,….
- Mỗi sang tôi đều tưới nước để cho khu vườn them xanh mát hơn.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về khu vườn
- Nêu tình cảm đối với khu vườn
- Em sẽ làm như thế nào để khu vườn ngày càng tốt hơn và phát triển nó đa dạng hơn.