K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

đây là online maths. Ko phải là văn học ok.

9 tháng 5 2019

bn í bảo giúp bn í bài văn trên cơ mà

1. Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ gồm những bộ phận nào ? Về cấu tạo thì dương xỉ có những điểm nào giống và khác rêu ?

Trả lời :

a) Cơ quan sinh dưỡng

- Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành 1 chùm.

- Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ.

- Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại.

+ Khác với rêu: cấu tạo bên trong của dương xỉ đã có mạch dẫn làm chứa năng vận chuyển.

- Kết luận: dương xỉ là thực vật thuộc nhóm quyết đã có rễ, thân, lá thực sự.

b) Túi bào tử và sự phát triển cùa dương xỉ

- Cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá có màu xanh khi lá non và màu nâu khi lá già.

- Túi bào tử:

+ Có hình cầu

+ Cấu tạo: túi bào tử có cơ vòng (với màng tế bào dày lên rất rõ): giải phóng các bào tử khi chín.

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ :

 Tên cây Cơ quan sinh dưỡng Mạch dẫn
  Rễ           | Thân  | Lá 
 Cây rêu Rễ giả     | Thân  | Lá Chưa có mạch dẫn
 Cây dương xỉ Rễ thật    | Thân | Lá Có mạch dẫn
9 tháng 5 2019

Bạn Ác quỷ trả lời đúng rồi đó

10 tháng 5 2019

giúp tớ với !!!!!!!!!!

tùi

vô trang cá nhân mik nhé

9 tháng 5 2019

Thêm phép tính khi đăng câu hỏi như thế nha 

Cho đoạn văn:'' Cái chàng dế choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sường như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đối càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết còn ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

'' Cái chàng dế choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sường như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đối càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết còn ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm đau luôn, không làm được), có cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi. ''

Câu 1: Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn văn trên? 

Câu 3: biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của phương thức biểu đạt đó trong đoạn văn?

11
9 tháng 5 2019
Dế choắt tác giả tô hoài
9 tháng 5 2019

Câu 1: Đoạn trích trên trích từ tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên.Tác giả là Tô Hoài

Câu 2:Phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn văn là :tự sự

Câu 3:Biện pháp tu từ là nhân hoá .Tác dung dùng để dùng những từ vốn được chỉ người để gọi loài vật giúp cho lời văn,bài văn sinh động và hay hơn.

Hok tốt 

k cho mình nha

Mùa đông nào cũng thế
Cứ lặng lẽ trôi qua
Mà sao không xóa nổi
Nỗi niềm xa, đã xa.

9 tháng 5 2019

Mùa thu là ngày đó

Ngày mà chúng mình quen

Trải qua bao kí ức

Vui buồn thay nhau qua

Mà bây giờ xa nhau

Anh thấy nhói lòng mình.

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia...
Đọc tiếp

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.

Câu 1.

- Đoạn văn trên đc viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

- Ngôi kể trong đoạn văn là ngôi thứ mấy?

- Đoạn văn cso bao nhiêu từ láy? (Ghi lại các từ đó)

- Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác giả sử dụng trong đoạn văn là j? Tác dụng?

- Thứ tự kể, tả cảu đoạn văn là j?

 

 

0
9 tháng 5 2019

1/ Vi khuẩn có ích:

– Đối với cây xanh:

+ Phân hủy xác động vật, lá cây rụng xuống thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.

+ Một số vi khuẩn có khả năng cố định đạm cung cấp cho cây.

– Đối với con người:

+ Trong đời sống: vi khuẩn gây hiện tượng lên men -> con người ứng dụng làm muối dưa, sữa chua…..

+ Trong CNSH: vi khuẩn tổng hợp protein, vitamin B12, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.

– Đối với tự nhiên: Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.

2/ Vi khuẩn gây hại:

– Vi khuẩn gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng.

– Vi khuẩn gây hiện tượng thối rửa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.

Tk mk nha

9 tháng 5 2019

#)Trả lời :

@)Có ích :

   - Trong tự nhiên :

      +) Phân hủy hoàn toàn xác động vật, thực vật thành chất mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây

      +) Phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ tạo thành than đá hoặc dầu lửa 

  - Trong đời sống con người : 

      +) Nông nghiệp : Cố định đạm cho rễ cây họ đậu

      +) Lên men thực phẩm : muối dưa cà, sữa chua

      +) Có vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp protein, vitamin, sản xuất bột ngọt, ...

@)Có hại :

   - Kí sinh trong cơ thể người và động vật gây bệnh 

   - Vi khuẩn hoại sinh gây ôi thiu làm hỏng thức ăn 

   - Phân hủy rác rưởi, thức ăn, xác động vật gây mùi hôi thối làm ô nhiễm môi trường 

       #~Will~be~Pens~#

9 tháng 5 2019

A. Trọng lượng của vật là:

 P= 10×m =120× 10 = 1200(N)

B. Vì ròng rọc cố đinh chỉ làm thay đổi hướng của lực kéo nên lực kéo bằng trong lượng của vật bằng 1200N.

C. 1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực. Vậy 2 ròng rọc động cho ta lợi 4 lần về lực.

=> Lực kéo vật lên là :

1200 : 4 = 300 (N)

Học tốt nha!  ^_^

Nhớ k cho mk

9 tháng 5 2019

a) Cac ban lam nhu vay la sai.Vi cac ban dang vi pham quyen cua 1 cong dan, cung nhu la vi pham noi quy cua nha truong, khong ton trong nha truong

b) Em co cach xu li la:

- Khuyen can ho khong nen danh nhau 

-Di bao cho thay co giao hoac bo me cua ho

nho k cho mik nha!