tìm số tự nhiên x biết
2x^2+5x-60chia hết cho 2x+5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số chiếc điện trở loại R1 , R2,R3 lần lượt là x,y,z ( chiếc x,y,z thuộc N*)
Có 20 chiếc điện trở tổng cả 3 loại nên ta có phương trình x+y+z =20(1)
Điện trở R1=7 ôm R2=5 ôm R3= 6 ôm mắc nối tiếp cả 3 loại điện trở đó để Rtd=106 ôm nên ta có phương trình : 7x+5y+6z=106(2)
Từ (1) và (2) ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=20\\7x+5y+6z=106\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x+7y+7z=140\\7x+5y+6z=106\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}2y+z=34\\x+y+z=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x+y=14\\x+y+z=20\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=6\\x+y=14\\7x+5y=70\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=6\\7x+7y=98\\7x+5y=70\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=6\\y=14\\x=0\end{matrix}\right.\)
Câu 1.57.
Xe chia làm 3 giai đoạn như sau:
+Giai đoạn 1 trên đoạn DC:
\(v=\dfrac{S_C-S_D}{t_C-t_D}=\dfrac{40-20}{2-0}=10\)km/h
Xe chuyển động theo chiều dương, đi từ gốc tọa độ cách gốc 20m với vận tốc 10km/h.
PT chuyển động: \(x_{CD}=20+10t\left(km\right)\)
+Giai đoạn 2 trên đoạn CE:
\(v_{CE}=\dfrac{S_E-S_C}{t_E-t_C}=\dfrac{40-40}{3-2}=0\)km/h
Hai xe đứng yên, cách gốc tọa độ 40km với thời gian 1h.
PT chuyển động: \(x_{CE}=40+0\cdot\left(t-1\right)=40km\)
+Giai đoạn 3 trên đoạn EF:
\(v_{EF}=\dfrac{S_F-S_E}{t_F-t_E}=\dfrac{0-40}{4-3}=-40km\)
Xe chuyển động ngược chiều dương cách gốc tọa độ 40km và thời gian 1h.
PT chuyển động: \(x_{EF}=40-40\left(t-3\right)h\)
Xe thứ 2 chuyển động: \(v=\dfrac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\dfrac{0-80}{3-0}=-\dfrac{80}{3}\) (km/h)
Xe thứ 2 chuyển động theo chiều âm cách gốc tọa độ 60km.
PT chuyển động xe 2 là: \(x_2=60-\dfrac{80}{3}t\)
Để hai xe gặp nhau tại C cách gốc tọa độ 40km và cách gốc thời gian sau 2h.
gọi C là điểm trùng với q1, \(H\in CH\cap AB\)
Xét tam giác CHA là tam giác vuông tại H
=> \(CA=\sqrt{AH^2+CH^2}=5\) cm ( AH=3cm; CH=4cm)
Ta có: \(F_{10}=K\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{r^2}=9,10^9.\dfrac{\left|2.10^{-6}.2.10^{-6}\right|}{0,05^2}=14,4\) N
Áp dụng định lí cosin ta có:\(6^2=5^2+5^2-2.5.5.cos\alpha\)
\(cos\widehat{C}=\dfrac{5^2+5^2-6^2}{2.5.5}=\dfrac{7}{25}\)
Dựa theo hình vẽ ta thấy: cos C= cos a
\(F_1=\sqrt{F_{10}^2+F^2_{10}+2F_{10}F_{10}cos\alpha}=23,04\) N
(Hướng của lực sẽ như thế này, ảnh này chưa kẻ CH nha! )
Ta có: \(q_1=10^{-7}C;q_2=4\cdot10^{-7}C\)
Trong chân không, hằng số điện môi \(\varepsilon=1\)
Lực tương tác giữa hai quả cầu nhiễm điện: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}\)
\(\Rightarrow0,2=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|10^{-7}\cdot4\cdot10^{-7}\right|}{1\cdot r^2}\)
\(\Rightarrow r=0,042m=4,2cm\)
2x^2+5x-60 chia hết cho 2x+5
=>2.x.x+5x-60 chia hết cho 2x+5
=> x(2x+5)-60 chia hết cho 2x+5
Mà x(2x+5) chia hết cho 2x+5 <=> 60 chia hết cho 2x+5
Vì x là số tự nhiên <=>
+)2x+5 lớn hơn hoặc bằng 5
+)2x là số chẵn,mà để 2x là số chẵn thì 2x+5 phải là số lẻ,vì lẻ-lẻ=chẵn,nếu 2x+5 là số chẵn => 2x là số lẻ(loại).
Ta có Ư(60)={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
Xét 2 điều kiện trên,ta có 2x+5 thuộc {5;15}=>2x thuộc {0;10} => x thuộc{0;5}
Vậy x=0;5