K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C1 : Nhiệt độ đông đặc  của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất chuyển từ thể lỏng ang thể rắn. Nhiệt độ đông đặc của nước, rượu, thủy ngân và bạc lần lượt là : 0°C ; -114,1°C ; -38,83°C; 961,78°C. Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự có nhiệt độ đông đặc tăng dần. C2 : Trong một cuộc thi chạy 100 m của khối lớp 6. Bốn học sinh nam đạt thành tích tốt nhất là : Học sinh        ...
Đọc tiếp

C1 : Nhiệt độ đông đặc  của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất chuyển từ thể lỏng ang thể rắn. Nhiệt độ đông đặc của nước, rượu, thủy ngân và bạc lần lượt là : 0°C ; -114,1°C ; -38,83°C; 961,78°C. Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự có nhiệt độ đông đặc tăng dần.

C2 : Trong một cuộc thi chạy 100 m của khối lớp 6. Bốn học sinh nam đạt thành tích tốt nhất là :

Học sinh          An        Tùng        Huy      Hùng
Thời gian (giây)       14,42       14,12       15,38      15,21

Bạn nào về nhất ? Về nhì ? Về ba ?

C3 : Biết rằng nhiệt độ trung bình năm ở Bắc Cực là -3,4°C, ở Nam Cực là -49,3°C. Hãy so sánh nhiệt độ trung bình năm của hai nơi này.

             ꧁Giúp mình với ạ " Cảm ơn mọi người nhiều ạ💖"꧂

 

1
3 tháng 3 2023

c1 : ta có : 
-114,1oC < -38,83 < 0 < 961,78

=> rượu < thủy ngân < nước < bạc

c2 : - bạn tùng về nhất 🥇

- bạn an về nhì 🥈

- bạn hùng về ba 🥉

c3 : nhiệt độ trung bình năm ở nam cực lạnh hơn nhiệt độ trung bình năm ở bắc cực

2 tháng 3 2023

\(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

2 tháng 3 2023

Là ước nha

2 tháng 3 2023

x = 6, y = 5

2 tháng 3 2023

x=6
y=5

2 tháng 3 2023

70% = \(\dfrac{7}{10}\)           \(85\%\) = \(\dfrac{17}{20}\)       68% = \(\dfrac{17}{25}\)       42,5% = \(\dfrac{17}{40}\)

Gọi số lớn là \(x\) thì số bé là :

\(\dfrac{7}{10}\) \(x\) - 1 ) : \(\dfrac{17}{20}\)=  \(\dfrac{14}{17}\)\(x\) - \(\dfrac{20}{17}\)

Theo bài ra ta có :

 \(\dfrac{17}{25}\)\(x\) - \(\dfrac{17}{40}\) \(\times\) ( \(\dfrac{14}{17}\) \(x\) - \(\dfrac{20}{17}\)) = 17

\(\dfrac{17}{25}\)\(x\) -  \(\dfrac{7}{20}\) \(x\) + \(\dfrac{1}{2}\) = 17

\(x\)(\(\dfrac{17}{25}\) - \(\dfrac{7}{20}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = 17

\(\dfrac{33}{100}\)\(x\)   = 17 - \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{33}{100}\) \(x\) = \(\dfrac{33}{2}\)

        \(x\) = \(\dfrac{33}{2}\) : \(\dfrac{33}{100}\)

       \(x\) = 50

Số thứ nhất là 50

Số thứ hai là :  \(\dfrac{14}{17}\) \(\times\) 50 - \(\dfrac{20}{17}\) = 40

Kết luận : số thứ nhất 50, số thứ hai là 40    

 

3 tháng 3 2023

Xin lỗi nếu làm sai ạ! Em mới chỉ học lớp 5 thôi ạ.

2 tháng 3 2023

1

 

2 tháng 3 2023

tìm các số nguyên x để mỗi phân số sau đây là số nguyên

2 tháng 3 2023

Ngô Hải Nam ơi bn trả lời giúp mik ik

bài đó là bài 4^* tìm các số nguyên x để mỗi phân số sau đây là số nguyên

2 tháng 3 2023

ta có : `(-2)/9=2/(-9)`

`2/(-9) =(2 xx 3)/(-9xx3)=6/(-27)`

`->` 2 cặp p/s bằng nhau

`----`

ta có : `(-1)/(-5)=1/5`

`1/5=(1xx5)/(5xx5)=5/25`

`->` 2 cặp p/s không bằng nhau

2 tháng 3 2023

a)Ta có:
\(\dfrac{6}{-27}=-\dfrac{2}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)
b)Ta có:
\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{25}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-1}{-5}>\dfrac{4}{25}\)