K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
2 tháng 6 2023

Hiệu của tử và mẫu 2 phân số không đổi

Hiệu của tử và mẫu phân số mới:

15-7 = 8

Tử số của phân số mới:

8: (2-1) = 8

Số cần tìm là: 8-7 = 1

2 tháng 6 2023

Khi ta cộng cả tử số và mẫu số với cùng một số thì hiệu của mẫu số và tử số lúc sau không đổi và bằng: 

                             15 - 7 = 8 

                      Theo bài ra ta có sơ đồ:

          loading...

         Theo bài ra ta có sơ đồ:

              Tử số lúc sau là: 8:(2-1) = 8

               Số cần thêm vào ở cả tử số và mẫu số là:

                         8 - 7 = 1

Đáp số 1

2 tháng 6 2023

10/18

 

2 tháng 6 2023

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: 

Tử số là: 8:(9-5)\(\times\) 5 = 10

Mẫu số là: 10 + 8 = 18

Phân số cần tìm là \(\dfrac{10}{18}\)

Đáp số: \(\dfrac{10}{18}\)

 

2 tháng 6 2023

giúp mik vớiiiiiiiiiii

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
2 tháng 6 2023

Hướng dẫn: Bài toán tỉ lệ nghịch và Tổng tỉ

Cùng trên quãng đường AB thì vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau.

Tổng thời gian cả đi và về là: 2 giờ 45 phút = 2,75 giờ

Tỉ số thời gian khi đi và khi về là:

18: 15 = 6: 5 

Thời gian khi đi là:

2,75 : (6+5) x 6 = 1,5 (giờ)

Quãng đường AB dài:

15 x 1,5 = 22,5 (km)

Đáp số: 22,5 km 

2 tháng 6 2023

a) Chu vi của hình vuông \(ABCD\) là

\(6\times4=24\left(cm\right)\)

b) Độ dài cạnh \(DE\) của hình thang \(DEBA\) là

           \(6\div\left(1+2\right)\times2=4\left(cm\right)\)

    Diện tích hình thang \(DEBA\) là

          \(\dfrac{\left(6+4\right)\times6}{2}=30\left(cm2\right)\)

*Hình

loading...

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
2 tháng 6 2023

a. Chu vi hình vuông ABCD:

6 x 4 = 24 (cm)

b. Độ dài cạnh ED là: 6 : 3 x 2 = 4 (cm)

Diện tích hình thang DEBA là:

(6+4) x 6: 2 = 30 (cm2

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
2 tháng 6 2023

Tổng ông gấp 12 lần tuổi cháu

Tuổi cháu là:

78: (12+1) = 6 (tuổi)

Tuổi ông hiện nay là:

78 - 6 = 72 (tuổi)

2 tháng 6 2023

Vì tuổi ông bao nhiêu năm thì cháu bấy nhiêu tháng mà 1 năm = 12 tháng 

=> Tuổi cháu bằng  \(\dfrac{1}{12}\) tuổi ông

Theo bài ra, ta coi tuổi ông là 12 phần bằng nhau và tuổi cháu là 1 phần bằng nhau

Tổng số phần bằng nhau là

\(12+1=13\) ( phần )

Tuổi ông là

\(78\div13\times12=72\) ( tuổi )

Tuổi cháu là

\(78\div13\times1=6\) ( tuổi )

2 tháng 6 2023

Số bi xanh = tổng số bi đỏ và vàng

Số bi xanh bằng: 1: (1 +1) = \(\dfrac{1}{2}\) (tổng số bi)

Số bi xanh là: 48 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 24 (viên bi)

Số bi vàng = 20% số bi xanh và đỏ = \(\dfrac{1}{5}\) số bi xanh và đỏ

Số bi xanh vàng bằng: 1 : ( 1 +5) = \(\dfrac{1}{6}\) ( tổng số bi)

Số bi vàng là: 48 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 8 ( viên bi)

Số bi đỏ là: 48 - 24 -  8 = 16 ( viên bi)

Đáp số: Bi xanh có 24 viên

             Bi vàng có 8 viên

             Bi đỏ có 16 viên

             

 

 

2 tháng 6 2023

Vì số bi vàng bằng 20% số bi xanh và đỏ

=> Số bi xanh và đỏ gấp 5 lần số bi vàng

Gọi số bi vàng là 1 phần

       số bi xanh + số bi đỏ= 5 phần

Ta có: Số bi xanh= bi đỏ + bi vàng

       Bi xanh - bi đỏ = bi vàng

Ta có: Tổng bi xanh và bi đỏ bằng 5 phần

           Hiệu bi xanh và bi đỏ là 1 phần

 Số phần ứng với bi xanh là

         \(\left(5+1\right)\div2=3\) ( phần)

    Số phần ứng với bi đỏ là 

            \(5-3=2\) (phần)

Tổng số phần bi xanh, vàng, đỏ là

   \(1+2+3=6\) (phần)

Theo đề bài: Có tất cả 48 viên bi

1 phần của viên bi là

       \(48\div6=8\) ( viên)

Số bi vàng là

      \(8\times1=8\) (viên)

    Số bi xanh là 

      \(8\times3=24\) (viên)

 

    Số bi đỏ là

      \(48-8-24=16\) (viên)

2 tháng 6 2023

câu này cô làm rồi em ơi

2 tháng 6 2023

   Khi xe tải khởi hành thì xe đạp cách xe máy là:

    181,5 - 27 \(\times\) 2 = 127,5 (km)

     Hai xe gặp nhau sau thời gian là:

           127,5 : ( 27 + 58) = 1,5 giờ

        Đổi 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút 

                  Đáp số: 1 giờ 30 phút 

       

2 tháng 6 2023

   Khi xe tải khởi hành thì xe đạp cách xe máy là:

    181,5 - 27 × 2 = 127,5 (km)

     Hai xe gặp nhau sau thời gian là:

           127,5 : ( 27 + 58) = 1,5 giờ

        Đổi 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút 

                  Đáp số: 1 giờ 30 phút 

Học tốt nhé!

2 tháng 6 2023

loading...

Tỉ số diện tích tam giác PDE và diện tích tứ giác DMNE  là:

                         1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\)

Ta có sơ đồ: loading...

Theo sơ đồ ta có: Diện tích tam giác BDE  = 360 : (1+2) = 120 (cm2)

 Diện tích tứ giác DMNE là: 360 - 120 = 240 (cm2)

  SMEP = \(\dfrac{1}{2}\)SMNP vì ( hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh M xuống đáy PN và PE = \(\dfrac{1}{2}\) PN)

SMEP = 360 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)  = 180(cm2)

Tỉ số diện tích SDEP và SMEP  là:  120 : 180 = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ PD = \(\dfrac{2}{3}\) PM ( vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh E xuống đáy PM nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số của hai cạnh đáy)

Cạnh MD bằng: 1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (cạnh PM) 

SMGD = \(\dfrac{1}{3}\) SMGP ( Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh G xuống đáy PM và MD = \(\dfrac{1}{3}\) PM)

SMGP = \(\dfrac{1}{2}\) SMNP ( Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh P xuống đáy MN và MG = \(\dfrac{1}{2}\) MN)

⇒ SMGP = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) SMNP = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) 360 = 60 (cm2)

SGEN = \(\dfrac{1}{2}\)SGPN ( vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh G xuông đáy PN và EN = \(\dfrac{1}{2}\)PN)

Tương tự ta có: SGPN  = \(\dfrac{1}{2}\) SMNP  

⇒ SGEN = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) 360 = 90 (cm2)

SGDE = SMNED - SMGD - SGEN = 240 - 60 -90 =  90 (cm2)

Đáp số: 90 cm2

 

 

           

 

2 tháng 6 2023

Cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có tỉ số thời gian ca nôi xuôi dòng và thời gian ca nô ngược dòng là:

8 : 13 = \(\dfrac{8}{13}\)

Đổi 5 giờ 15 phút = 5,25 giờ

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Thời gian ca nô xuôi dòng là: 5,25 : ( 8 + 13) \(\times\) 8 = 2 (giờ)

Quãng sông từ A đến B dài là: 13 \(\times\) 2 = 26 (km)

Đáp số: 26 km

 

 

2 tháng 6 2023

Cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có tỉ số thời gian ca nôi xuôi dòng và thời gian ca nô ngược dòng là:

8 : 13 = 813

Đổi 5 giờ 15 phút = 5,25 giờ

Theo bài ra ta có sơ đồ:

( tự vẽ)

Theo sơ đồ ta có:

Thời gian ca nô xuôi dòng là: 5,25 : ( 8 + 13) × 8 = 2 (giờ)

Quãng sông từ A đến B dài là: 13 × 2 = 26 (km)

Đáp số: 26 km

Ghi nhớ!