K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

(3x^2-2^4).2^3=2^8

(3x^2-2^4)=2^8:2^3

3x^2-2^4=2^5

3x^2-16=32

3x^2=32-16

3x^2=16

\(\Rightarrow\)3x=4

vậy ko có giá trị nào thõa mãn điều kiện trên

5 tháng 3 2018

x-(9/20)=-7/8

<=>   x=-7/8+(9/20)

<=>   x=17/40

5 tháng 3 2018

x . -9/20 = -7/8

x           = -7/8 : -9/20 

x           = -7/8 . 20/-9 

x           = 35/18 

5 tháng 3 2018

a) Rút gọn :

   -21/28 = -21:7/28:7 = -3/4 

   -39/52 = -39:13/52:13 = -3/4

  => -21/28 = -39/52

b) Rút gọn :

  -1717/2323 = -1717:101/2323:101 = -17/23

  -171717/232323 = -171717:10101/232323:10101 = -17/23

  => -1717/2323 = -171717/232323

c) Rút gọn :

  1717/1919 = 1717:101/1919:101 = 17/19

=> 17/19 = 1717/1919

   

5 tháng 3 2018

Câu a vì mk ko có máy tính nên ko giải

b;-1717/2323=-17/23

-171717/232323=-17/23

=> -171717/232323=-1717/2323

c;1717/1919=17/19

=>17/19=1717/1919

5 tháng 3 2018

a) ( - 78 ) . ( 1 + 187 ) + 187 . 78

= ( - 78 ) + ( - 78 ) . 187 + 187 . 78

= ( - 78 ) + 187 . [ ( - 78 ) + 78 ]

= ( - 78 ) + 187 . 0

= ( - 78 ) + 0

= ( - 78 )

b) ( - 39 ) . 15 - 36 . 39 - 49 . ( - 39 )

= ( - 39 ) . 15 + 36 . ( - 39 ) - 49 . ( - 39 )

= ( - 39 ) . ( 15 + 36 - 49 )

= ( - 39 ) . 2

= - 78

5 tháng 3 2018

a) (-78).(1+187) + 187.78 = -78 - 78.187 +187.78 = -78

b) (-39).15 - 36.39 - 49.(-39)

= -39.15 - 36.39 + 49.39

=39.(-15-36+49)

= 39.(-2)

= - 78

Tích mk nha !!!!~~

5 tháng 3 2018

đề sai :

điểm thì ko có độ nha 

bn sửa đề nhé

5 tháng 3 2018

Ta có : 

\(A=\frac{3^2}{8.11}+\frac{3^2}{11.14}+...+\frac{3^2}{2011.2014}\)

\(A=3\left(\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+...+\frac{3}{2011.2014}\right)\)

\(A=3\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}\right)\)

\(A=3\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{2014}\right)\) ( khử bỏ các phân số đối nhau ) 

\(A=3.\frac{1003}{8056}\)

\(A=\frac{3009}{8056}\)

Vậy \(A=\frac{3009}{8056}\)

Chúc bạn học tốt ~

5 tháng 3 2018

\(=3.\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}\right).\)

sau tự tính

5 tháng 3 2018

\(a)\) \(S=3^0+3^2+3^4+3^6+...+3^{2002}\)

\(9S=3^2+3^4+3^6+3^8+...+3^{2004}\)

\(9S-S=\left(3^2+3^4+3^6+3^8+...+3^{2004}\right)-\left(3^0+3^2+3^4+3^6+...+3^{2002}\right)\)

\(8S=3^{2004}-3^0\)

\(8S=3^{2004}-1\)

\(S=\frac{3^{2004}-1}{8}\)

Vậy \(S=\frac{3^{2004}-1}{8}\)

5 tháng 3 2018

a) \(S=3^0+3^2+3^4+3^6+....+3^{2002}\)

\(\Rightarrow3^2.S=3^2+3^4+3^6+3^8+....+3^{2004}\)

\(\Rightarrow9S-S=\left(3^2+3^4+3^6+3^8+....+3^{2004}\right)-\left(3^0+3^2+3^4+3^6+....+3^{2002}\right)\)

\(\Rightarrow8S=3^{2004}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{3^{2004}-1}{8}\)

Vậy \(S=\frac{3^{2004}-1}{8}\)

b) Ta có :

\(S=3^0+3^2+3^4+3^6+....+3^{2002}\)

Tổng \(S\)có số số hạng là :

( 2002 - 0 ) : 2 + 1 = 1002 ( số hạng )

Ta có : \(1002⋮3\)nên khi ta nhóm 3 số liên tiếp lại thành 1 nhóm thì sẽ không có số nào thừa cả 

\(\Rightarrow S=\left(3^0+3^2+3^4\right)+\left(3^6+3^8+3^{10}\right)+....+\left(3^{1998}+3^{2000}+3^{2002}\right)\)

\(\Rightarrow S=3^0\left(1+3^2+3^4\right)+3^6\left(1+3^2+3^4\right)+....+3^{1998}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(\Rightarrow S=1.91+3^6.91+....+3^{1998}.91\)

\(\Rightarrow S=91.\left(1+3^6+....+3^{1998}\right)\)

Vì \(1+3^6+....+3^{1998}\inℤ\)nên \(91.\left(1+3^6+....+3^{1998}\right)\inℤ\)

Vì \(91⋮7\)nên \(91.\left(1+3^6+....+3^{1998}\right)⋮7\)

Vậy \(S=3^0+3^2+3^4+3^6+....+3^{2002}⋮7\left(ĐPCM\right)\)

5 tháng 3 2018

x O y A B C 2 1 4

Trên tia Oy, vì OB < OC (1<4)

=> B nằm giữa O và C

=> OB + BC = BC

=>  1  + BC  = 4

=>         BC  = 3 (cm)    (1)

Mặt khác: A;O;B nằm trên một đường thẳng (góc bẹt xOy)

=> OA + OB = AB

=>   2 + 1      = AB

=>    AB         = 3 (cm)   (2)

Từ (1) ; (2) + Ba điểm A;B;C nằm trên một đường thẳng

=> B là trung điểm của AC

5 tháng 3 2018

Cậu tự vẽ hình nhé!
Ta có tia Ox và tia Oy là 2 tia đối nhau

Mà A\(\in\)tia Ox

      \(C,B\in\)tia Oy

Ta thấy OB<OC (1cm<4cm)

\(\Rightarrow\)O nằm giữa A và C

=> AC=OC+OA

Thay OA=2cm, OC=4cm ta có

AC=2+4

=>AC=6cm

Mà AB=AO+OB

         AB=1+2

=>AB=3cm 

=>OC=AC-AB

=>OC=6-3

=>OC=3cm

=>\(BC=AB=\frac{1}{2}AC\)

=> B là trung điểm của AC

Vậy B là trung điểm của AC