K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

\(\frac{1}{20}\cdot\frac{1}{30}\cdot\frac{1}{42}\cdot\frac{1}{56}\cdot\frac{1}{72}\cdot\frac{1}{90}\)

\(=\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{6}{40}=\frac{3}{20}\)

17 tháng 3 2018

1, 

\(\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)\left(\frac{1}{4}+1\right)...\left(\frac{1}{2017}+1\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}\cdot\frac{5}{4}\cdot...\cdot\frac{2018}{2017}\)

\(=\frac{2018}{2}=1009\)

2,

\(\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{2018}-1\right)\)

\(=\frac{-1}{2}\cdot\frac{-2}{3}\cdot\frac{-3}{4}\cdot...\cdot\frac{-2017}{2018}\)

\(=\frac{-1\cdot2017}{2018}=\frac{-2017}{2018}\)

3-(3/4+x-1/3):2/3=1/2

3-(3/4+x-1/3)=1/2*2/3

3-(3/4+x-1/3)=2/6

3/4+x-1/3=3-2/6

3/4+x-1/3=8/3

3/4+x=8/3+1/3

3/4+x=3

x=3-3/4

x=9/4 

12 tháng 4 2018

a)   xét P và Q đùng thì A+51 có tận cùng là 2 . ko là số chính chính phương trái vs P => P hoạc Q sai  (1)

xét Q và R đúng thì A - 38 có tận cùng là 3 . ko là số chính phương trái vs R =>  Q hoac R sai (2)

từ (1) và (2) => Q sai 

b) vì A+ 51 là số chính phg nên A+51 có dạng m^2

vì A-38 là số cp nên A-38 có dạng n^2

=> A+51-(A-38)= m^2 - n^2

<=> 89 = (m-n) (m+n)

mà 89 là số ng tố => m-n = 1 ; m+n = 89

=> m= 45 

=> A+ 51 = 45 x 45 = 2025

=> A = 1974

17 tháng 3 2018

tl nhanh hộ mik với

17 tháng 3 2018

Vì hai tia oy và oz nằm trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia ox mà góc xOy < xOz

=> tia oy nằm giữa hai tia õ và oz (1)

=> \(\widehat{yOx}\) + \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOz}\)

=>                     \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOz}\)\(\widehat{yOx}\)

=>                     \(\widehat{yOz}=60^o-30^o\)

                          \(\widehat{yOz}=30^o\)

Vậy góc xOy = yOz = 30\(^o\)(2)

Từ (1) và (2) => Oy là tia phân giác của góc xOz.

Mik chỉ lm câu a thui . 

17 tháng 3 2018

giúp minh voi

17 tháng 3 2018

vào mạng