K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

\(\widehat{DBH}\) chung

Do đó: ΔBDH~ΔBEC

=>\(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(BH\cdot BE=BD\cdot BC\)

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có

\(\widehat{DCH}\) chung

Do đó: ΔCDH~ΔCFB

=>\(\dfrac{CD}{CF}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(CH\cdot CF=CD\cdot CB\)

\(BH\cdot BE+CH\cdot CF\)

\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC\)

\(=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)

2: Sau khi cho Tùng thì số bi còn lại của Hải chiếm:

\(1-\dfrac{3}{8}=\dfrac{5}{8}\)(tổng số bi)

Sau khi cho Hùng thì số bi còn lại của Hải chiếm:

\(\dfrac{5}{8}\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}\)(tổng số bi)

Số bi ban đầu là \(36:\dfrac{1}{2}=72\left(viên\right)\)

6 tháng 4

Từ ngày 1/6/2012 đến ngày 1/6/2025 có số năm là:

2025 - 2012 = 13 ( năm )

Trong 13 năm đó có 4 năm là năm nhuận là 2012, 2016, 2020, 2024 mỗi năm có 366 ngày. Các năm còn lại mỗi năm có 365 ngày

Từ 1/6/2012 đến 1/6/2025 có số ngày là:

4 x 366 + 9 x 365 = 4749 ( ngày ) 

Ta có: 4749 : 7 = 678 ( dư 3 ngày ) 

Ngày 1/6/2025 sẽ rơi vào:

2 + 3 = 5 

=> Ngày 1/6/2025 sẽ rơi vào thứ 5

Đ/s : Thứ 5

6 tháng 4

Từ ngày 1/6/2012 đến ngày 1/6/2025 có số năm là:

2025 - 2012 = 13 ( năm )

Trong 13 năm đó có 4 năm là năm nhuận là 2012, 2016, 2020, 2024 mỗi năm có 366 ngày. Các năm còn lại mỗi năm có 365 ngày

Từ 1/6/2012 đến 1/6/2025 có số ngày là:

4 x 366 + 9 x 365 = 4749 ( ngày ) 

Ta có: 4749 : 7 = 678 ( dư 3 ngày ) 

Ngày 1/6/2025 sẽ rơi vào:

2 + 3 = 5 

=> Ngày 1/6/2025 sẽ rơi vào thứ 5

0,4x0,5x0,08x2x12,5x2,5

=(0,4x2,5)x(0,5x2)x(0,08x12,5)

=1x1x1

=1

6 tháng 4

0,4 x 0,5 x 0,08 x 2 x 12,5 x 2,5

= ( 0,4 x 2,5 ) x ( 0,5 x 2) x ( 12,5 x 0,08 )

=        1          x      1        x       1

= 1

Tổng độ dài hai cạnh liên tiếp là 33x2=66(m)

Chiều rộng mảnh đất là \(\dfrac{66-6}{2}=30\left(m\right)\)

Chiều dài mảnh đất là 30+6=36(m)

Diện tích mảnh đất là \(30\times36=1080\left(m^2\right)\)

Khối lượng cát cần dùng là:

\(1080:10\times20=2160\left(tấn\right)\)

6 tháng 4

1) \(\dfrac{414141}{404040}=\dfrac{414141:10101}{404040:10101}=\dfrac{41}{40}\)

2) \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times7}{3\times7}=\dfrac{14}{21}\)

\(\dfrac{3}{7}=\dfrac{3\times3}{7\times3}=\dfrac{9}{21}\)

1: \(\dfrac{414141}{404040}=\dfrac{414141:10101}{404040:10101}=\dfrac{41}{40}\)

2: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times7}{3\times7}=\dfrac{14}{21}\)

\(\dfrac{3}{7}=\dfrac{3\times3}{7\times3}=\dfrac{9}{21}\)

Diện tích xung quanh của cái hộp là:

\(\left(2,8+2,2\right)\times2\times1,5=3\times5=15\left(dm^2\right)\)

Diện tích bìa dùng làm hộp là:

\(15+2\times2,8\times2,2=27,32\left(dm^2\right)\)

6 tháng 4

                          Giải:

Diện tích xung quang của hình hộp chữ nhật là:

             (2,8 + 2,2) x 2 x 1,5  = 15 (dm2)

Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:

                2,8 x 2,2 x 2 = 12,32 ( dm2)

Diện tích giấy bìa để làm hộp là:

                15 + 12,32 = 27,32 (dm2)

Đáp số: 27,32 dm2

         

                

 

\(20:24=\dfrac{20}{24}=\dfrac{5}{6}\)

tỉ số phần trăm của 20 và 24 là:                                                                            24:20=1,2                                                                                                            đáp số:1,2

\(\dfrac{2}{x}=\dfrac{5}{6}\)

=>\(x=\dfrac{2\times6}{5}=\dfrac{12}{5}\)

nếu đúng thì tim nhé

Bài 7:

a: f(x)=(2a-3)x+x+4

=(2a-3+1)x+4

=(2a-2)x+4

Để f(x) là hàm số bậc nhất thì \(2a-2\ne0\)

=>\(a\ne1\)

b: f(2)=3

=>2(2a-2)+4=3

=>4a-4+4=3

=>4a=3

=>\(a=\dfrac{3}{4}\)

Bài 4:

d: A(2;3); B(-3,5;2); M(0;-2); N(0;-4); C(5;3)

e: N nằm trên trục tung

Tọa độ N có điểm đặc biệt là tung độ bằng 0

f: M nằm trên trục Ox