K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2014

Giờ đầu đi hơn trung bình cộng 5,45km, giờ thứ hai đi ít hơn trung bình cộng 4,15km. Vậy giờ đầu sau khi bù cho giờ thứ hai thì con thừa là:

5,45 - 4,15 = 1,3 (km)

1,3km này để bù cho giờ thứ ba để giờ thứ ba có trung bình cộng bằng của trung bình cộng của cả 3 giờ. Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được số ki-lô-mét là:

48,75 + 1,3 = 50,05 (km)

Quãng đường AB dài số ki-lô-mét là:

50,05 x 3 = 150,15 (km)

Đáp số: 150,15km

26 tháng 11 2014

2n+3 = 2n+1+2

mà 2n+1 luôn chia hết cho 2n+1 =>2 phải chia hết cho 2n+1

ma Ư(2) = {1;2} 

mà 2n+1 là 1 số lẻ =>2n+1 = 1

vay n = 0

26 tháng 11 2014

Câu này có ở violympic toán 6 chứ gì.

Kết quả: thứ 7(đã làm đúng ở violympic toán 6)

26 tháng 11 2014

n + 7 = ( n + 1 ) + 6 =.> 6 cần phải chia hết cho (n + 1 )

ước số của 6 là : 6 ; 3 ; 2 ;1 nên (n + 1 ) có thể là : ( 5 + 1 ) ; (2 + 1 ) ; ( 1 + 1) ; ( 0 + 1 )

vậy ta có các giá trị của n = 5 ; 2 ; 1 ; 0

 

26 tháng 11 2014

ta có:n+7=(n+1)+6

Vì n+1 bao giờ cũng chia hết cho n+1 mà (n+1)+6 chia hết cho n+1 nên 6 cũng chia hết cho n+1=> n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

Nếu n+1 bằng 1 thì n bằng 0

Nếu n+1 bằng 2 thì n bằng 1

Nếu n+1 bằng 3 thì n bằng 2

Nếu n+1 bằng 6 thì n bằng 5

Vậy n thuộc {0;1;2;5}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài 1:

$|x|\geq 25\Rightarrow x\geq 25$ hoặc $x\leq -25$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài 2:

$S_1=1+[(-3)+5]+[(-7)+9]+...+[(-15)+17]$

$=1+2+2+....+2$

Số lần xuất hiện của 2 là: $[(17-3):2+1]:2=4$

$\Rightarrow S_1=1+2.4=9$

-------------------------

$S_2=(-2)+[4+(-6)]+[8+(-10)]+...+[16+(-18)]$

$=(-2)+(-2)+(-2)+...+(-2)$

Số lần xuất hiện của -2 là:

$[(18-4):2+1]:2+1=5$

$\Rightarrow S_2=(-2).5=-10$

$S_1+S_2=9+(-10)=-1$

25 tháng 11 2016

chữ VIỆT NAM có 7 chữ nên 2000:7=285 dư 5 

Vậy chữ số thứ 5 là chữ N

27 tháng 9 2018

la chu n