K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2023

Thời gian ô tô đi hết quãng đường:

10 giờ - 7 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc ô tô:

140 : 2,5 = 56 (km/giờ)

Vận tốc xe máy:

56 × 5 : 7 = 40 (km/giờ)

Thời gian xe máy đi hết quãng đường:

140 : 40 = 3,5 (giờ) = 3 giờ 30 phút

Xe máy đến B lúc:

7 giờ 30 phút + 3 giờ 30 phút = 10 giờ 60 phút = 11 (giờ)

25 tháng 6 2023

Gọi $t$ là thời gian mà xe máy đi từ $A$ đến $B$. Khi đó, ô tô đã đi được $2.5$ giờ (từ 7h30 đến 10h) và quãng đường mà ô tô đi được là $d_{car} = V_{car} \cdot t_{car} = V_{car} \cdot 2.5$ (với $V_{car}$ là vận tốc của ô tô).

Theo đề bài, ta có: $V_{motorbike} = \frac{5}{7}V_{car}$ và quãng đường từ $A$ đến $B$ là $d = 140$ km.

Do xe máy và ô tô cùng xuất phát từ $A$, nên khi xe máy đến $B$ thì ô tô cũng đã đến $B$. Khi đó, ta có:

$$\frac{d}{t_{motorbike}} = \frac{d_{car}}{t_{car}}$$

Thay $d_{car} = V_{car} \cdot 2.5$ và $\frac{V_{motorbike}}{V_{car}} = \frac{5}{7}$ vào công thức trên, ta được:

$$\frac{140}{t} = \frac{V_{car} \cdot 2.5}{2.5} \Rightarrow V_{car} = \frac{140}{t}$$

$$\Rightarrow V_{motorbike} = \frac{5}{7} \cdot \frac{140}{t} = \frac{100}{t}$$

Vậy, thời gian mà xe máy đi từ $A$ đến $B$ là:

$$t = \frac{100}{V_{motorbike}} = \frac{100}{\frac{100}{t}} = 1 \text{ giờ}$$

Xe máy cần 1 giờ để đi từ $A$ đến $B$, vậy thời gian xe máy đến $B$ là $7 \text{ giờ } 30 \text{ phút} + 1 \text{ giờ} = 8 \text{ giờ } 30 \text{ phút}$.

25 tháng 6 2023

Trong 21 ngày đội trồng được :

\(21:7\times1000=3000\) cây 

25 tháng 6 2023

Trong 21 ngày đội trồng được :

21:7×1000=3000 cây 

 

25 tháng 6 2023

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có số trứng gà là: 116:(1+3) = 29 (quả)

Số trứng vịt là: 116 - 29 = 87 (quả)

Đáp số: trứng gà 29 quả

             trứng vịt 87 quả 

25 tháng 6 2023

 

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có số trứng gà là: 116:(1+3) = 29 (quả)

Số trứng vịt là: 116 - 29 = 87 (quả)

Đáp số: trứng gà 29 quả

25 tháng 6 2023

Bạn ơi đề bài này bị thiếu. Phải cho biết hiệu hoặc tổng thì mới tính đc bạn nhé

25 tháng 6 2023

Nhưng bạn ơi đề này ko thiếu đâu nhé

Mình xem đi xem ại rồi

25 tháng 6 2023

Gấp thừa số thứ nhất lên 3 lần và gấp thừa số thứ hai lên 3 lần thì tổng hai số gấp lên 3 lần và bằng:

\(\times\) 3 = 12

3 lần số thứ nhất ứng với:

12,54 - 12 = 0,54

Số thứ nhất là: 0,54 : 3 = 0,18

Số thứ hai là: 4 - 0,18 = 3,82 

Đáp số: số thứ nhất 0,18; số thứ hai 3,82

25 tháng 6 2023

Số học sinh trung bình bằng: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{8}{21}\)(số học sinh cả lớp)

16 học sinh ứng với: \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{8}{21}\) = - \(\dfrac{1}{21}\) (xem lại đề bài đi em)

25 tháng 6 2023

em cũng không biết nữa vì thấy đề giáo viên ra như vậy ạ

25 tháng 6 2023

loading...

SABD  = SABC (vì hai tam giác có hai chiều cao bằng nhau và chung đáy AB)

⇒ SABG + SADG = SABG + SBCG ⇒ SADG = SBCG = 179,2 cm2

\(\Delta\)ABG và \(\Delta\)BCG có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC nên tỉ số diện tích \(\Delta\)ABG và \(\Delta\)BGC là tỉ số hai cạnh đáy:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{44,8}{179,2}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

Vì \(\Delta\)ADG và \(\Delta\)DCG có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC nên tỉ số diện tích \(\Delta\)ADG và \(\Delta\)DCG là tỉ số hai cạnh đáy:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

⇒SDCG = SADG : \(\dfrac{1}{4}\) = 179,2 : \(\dfrac{1}{4}\) = 716,8 (cm2)

Diện tích của hình thang ABCD là:

44,8 + 179,2 + 179,2 + 716,8 = 1120 (cm2)

Đáp số: 1120 cm2

 

 

 

25 tháng 6 2023

\(a,\) Chiều rộng chiếc bàn là :

\(\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\left(m\right)\)

Chu vi chiếc bàn là :

\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}\right)\times2=4\left(m\right)\)

\(b,\) Diện tích chiếc bàn là :

\(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{16}\left(m^2\right)\)

Số kg sơn dùng để sơn mặt bàn là :

\(\dfrac{15}{16}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{16}\left(kg\right)\)

Đáp số : \(a,4m\)

               \(b,\dfrac{5}{16}kg\)

25 tháng 6 2023

loading...

SABD = SABC (vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau và chung cạnh đáy AB)

⇒ SABG + SADG = SABG + SBCG ⇒ SADG = SBGC = 170,8 cm2

\(\Delta\)ABG và \(\Delta\)BGC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và bằng:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{42,7}{170,8}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

\(\Delta\)AGD và \(\Delta\)DGC có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và băng

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

⇒SDGC = SAGD : \(\dfrac{1}{4}\)

Diện tích tam giác DGC là: 170,8 : \(\dfrac{1}{4}\) = 683,2 (cm2)

Diện tích hình thang ABCD là:

42,7 + 170,8 + 170,8 + 683,2  = 1067,5 (cm2)

Đáp số: 1067,5 cm2

 

 

25 tháng 6 2023

Tổng số học sinh của lớp 5D luôn luôn không đổi

a, Số học sinh trung bình bằng: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{8}{21}\)(số học sinh lớp 5D)

16 em ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{8}{21}\) = -\(\dfrac{1}{21}\)(số học sinh lớp 5D)

Xem lại đề bài em nhé