K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2023

mik đang cần gấp

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:

$2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+....+2^{x+2020}=2^{x+2024}-8$

$2^x(1+2+2^2+...+2^{2020})=2^{x+2024}-8$

$2^x(2+2^2+2^3+...+2^{2021})=2^{x+2025}-16$

$\Rightarrow 2^x(2+2^2+2^3+...+2^{2021})- (2^x(1+2+2^2+...+2^{2020}))=2^{x+2025}-16-(2^{x+2024}-8)$

$\Rightarrow 2^x(2^{2021}-1)=2^{x+2025}-2^{x+2024}-8$

$\Rightarrow 2^x(2^{2021}-1)=2^{x+2024}(2-1)-8$

$\Rightarrow 2^{x+2021}-2^x=2^{3+2021}-2^3$

$\Rightarrow x=3$

11 tháng 4 2023

A = - \(\dfrac{3}{31}\)  - \(\dfrac{6}{17}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{28}{31}\) - \(\dfrac{11}{17}\)\(\dfrac{1}{6}\)

A = -( \(\dfrac{3}{31}\) + \(\dfrac{28}{31}\)) - ( \(\dfrac{6}{17}\) + \(\dfrac{11}{17}\)) +( \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{6}\))

A = - \(\dfrac{31}{31}\) - \(\dfrac{17}{17}\)\(\dfrac{1}{3}\)

A = -1 - 1 + \(\dfrac{1}{3}\)

A = \(-\dfrac{5}{3}\)

10 tháng 4 2023

đề kiểu kiểu gì ý bn à

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:

Giả sử $(a^2+b^2, ab)>1$. Khi đó, gọi $p$ là ước nguyên tố lớn nhất của $(a^2+b^2,ab)$

$\Rightarrow a^2+b^2\vdots p; ab\vdots p$

Vì $ab\vdots p\Rightarrow a\vdots p$ hoặc $b\vdots p$

Nếu $a\vdots p$. Kết hợp $a^2+b^2\vdots p\Rightarrow b^2\vdots p$

$\Rightarrow b\vdots p$

$\Rightarrow p=ƯC(a,b)$ . Mà $(a,b)=1$ nên vô lý 

Tương tự nếu $b\vdots p$
Vậy điều giả sử là sai. Tức là $(a^2+b^2, ab)=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 4 2023

Lời giải:

$\frac{1}{2}=\frac{7}{14}$

$\frac{-3}{-7}=\frac{3}{7}=\frac{6}{14}$

$\Rightarrow \frac{1}{2}> \frac{-3}{-7}$

Mặt khác: 

$\frac{-3}{5}=\frac{-15}{25}$

$\frac{12}{-25}=\frac{-12}{25}

$\Rightarrow \frac{-3}{5}< \frac{12}{-25}$

Vậy:

$\frac{-3}{5}< \frac{12}{-25}< 0< \frac{-3}{-7}< \frac{1}{2}$ (theo thứ tự tăng dần)

 

10 tháng 4 2023

               \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{12}{24}\) > \(\dfrac{12}{28}\) = \(\dfrac{-3}{-7}\)  > 0 > \(-\dfrac{12}{25}\) > \(-\dfrac{12}{20}\) = \(-\dfrac{3}{5}\)

Các phân số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

\(-\dfrac{3}{5}\)\(\dfrac{12}{-25}\)\(\dfrac{-3}{-7}\)\(\dfrac{1}{2}\)

11 tháng 4 2023

Số học sinh được thống kê là:

  8+21+11=40 (học sinh)

�) Xác suất thực nghiệm là:

  840=15=20%

�) Số học sinh đánh răng 2 lần trở lên là:

  21+11=32 (học sinh)

Xác suất thực nghiệm là:

  

10 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2006^{2016}+1}{2006^{2017}+1}\) 

\(\times\) 2006 = \(\dfrac{(2006^{2016}+1)\times2006}{2006^{2017}+1}\)

\(\times\) 2006 = \(\dfrac{2006^{2017}+2006}{2006^{2017}+1}\)

\(\times\)2006 = 1 + \(\dfrac{2006}{2006^{2017}+1}\)

B = \(\dfrac{2006^{2015}+1}{2006^{2016}+1}\)

B \(\times\) 2006 =  \(\dfrac{\left(2006^{2015}+1\right)\times2006}{2006^{2016}+1}\)

\(\times\) 2006 = \(\dfrac{2006^{2016}+2006}{2006^{2016}}\)

\(\times\) 2006 = 1 + \(\dfrac{2006}{2006^{2016}+1}\)

Vì \(\dfrac{2006}{2006^{2016}+1}\) > \(\dfrac{2006}{2006^{2017}+1}\)

=> B \(\times\) 2006 > A \(\times\) 2006

B > A 

 

10 tháng 4 2023

Ta có: E là trung điểm của OA
=> OE=2:2=1
F là trung điểm của OB
=> OF=3:2=1,5
Ta có: OE+EF=OF
Thay số, có: 1+EF=1,5 
=> EF=1,5-1
=> EF=0,5 (cm)
 

10 tháng 4 2023

Kiến thức cần nhớ: Muốn tìm giá trị phần trăm của một số ta lấy số đó nhân với số phần trăm rồi chia cho 100

Tìm 6,5% của 320 m là:

6,5% của 320 m là:

320 m \(\times\) 6,5 : 100 = 20,8 m

Vậy 6,5% của 320 là 20,8 m