K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

tui lười viết mấy bài thế này

  Ong co thi huyen ko con tui moi do huyen ne kk :)

3 tháng 5 2018

Trả lời

O x y z t

a) Vì 2 tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau => \(\widehat{xOy}\)=\(180^o\)

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=> \(\widehat{yOz}\)\(=\widehat{xOy}\)\(-\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}\)\(=180^o-60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}\)\(=120^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}\)\(=120^o\)

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Oy 

Ta có: \(\widehat{yOz}\)\(=120^0< \widehat{yOt}\)\(=60^0\)

=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

\(\Rightarrow\widehat{zOt}\)\(=\widehat{yOz}\)\(-\widehat{yOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOt}\)\(=120-60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{zOt}\)\(=60^0\)

Trên  cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Oz

Ta có: \(\widehat{xOz}\)\(=\widehat{zOt}\)(1)

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và và Ot (2)

=> Tia Oz là phân giác của góc xOt

3 tháng 5 2018

\(A=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{95.98}\)

\(A=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{95.98}\right)\)

\(A=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}\right)\)

\(A=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{98}\right)\)

\(A=\frac{1}{3}\cdot\frac{24}{49}=\frac{8}{49}\)

3 tháng 5 2018

\(=3.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{95.98}\right)\)

\(=3.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}\right)\)

\(=3.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{98}\right)\)

\(=3.\frac{24}{49}\)

\(=\frac{72}{49}\)

3 tháng 5 2018

1,3=13/10=130/100=130°/. 

3 tháng 5 2018

viết số thập phân 1,3 dưới dạng %

Trả lời : 

1,3 = \(\frac{13}{10}=\frac{130}{100}\)= 130%

Vậy 1,3 viết dưới dạng phần trăm là : 130%

3 tháng 5 2018

x+6 : x+1

Mà x+1:x+1

=> x+6-x-1:x+1

Hay 7:x+1

=> x+1 e [1,-1,7,-7]  

=> x e [0,-2,6,-8]

3 tháng 5 2018

x + 6 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 + 5 \(⋮\)x + 1 mà x + 1 \(⋮\)x + 1 => 5 \(⋮\) x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 5 ) = { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }

=> x thuộc { - 6 ; - 2 ; 0 ; 4 }

3 tháng 5 2018

A= 1/22+1/32+1/42+...+1/20132

A<1/1X2+1/2X3+1/3X4+...+1/2012X2013

A<1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/2012-1/2013

A<1-1/2013<1

A<1

B=1/12+ 1/22+1/32+1/42+....+1/20132 

B=1+1/22+1/32+1/42+....+1/20132 

B=1+A

B=1+1-1/2013 KHÔNG THUỘC TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN

VÌ 1 LÀ SỐ TỰ NHIÊN

MÀ B KHÔNG THUỘC TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN

=>A KHÔNG LÀ SỐ TỰ NHIÊN

3 tháng 5 2018

Cho ta lợi về lực thiệt về đường đi

Phát bớt lá cho thân phát triển 

3 tháng 5 2018

so easy

3 tháng 5 2018

không biết

3 tháng 5 2018

\(\frac{1+2+3+4+5+6+7+8+9+10}{45+44}\)=\(\frac{55}{89}\)

3 tháng 5 2018

=\(\frac{55}{89}\)