K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Ta có : \(n^2+5=n^2-1+6\)

\(=n^2-n+n-1+6\)

\(=n\left(n-1\right)+\left(n-1\right)+6\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-1\right)+6\)

Vì \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮\left(n+1\right)\)Thì \(6⋮n+1\)

Hay \(n+1\inƯ_6\)

Rồi tìm ra từng trường hợp nha

(n^2 + 5 ) chia hết cho (n+1)

=> (n^2 + 5 )-(n+1) chia hết cho (n+1)

=>(n2+5)-n(n+1) chia hết cho (n+1)

=>n2+5-n2-n.1 chia hết cho (n+1)

=>5-n chia hết cho (n+1)

=>[n+(-5)]-(n+1) chia hết cho (n+1)

=>n+(-5) -n -1 chia hết cho (n+1)

=>-6 chia hết cho (n+1)

=>n+1 E Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng :

n+1-6-3-2-11236
n-7(loại)-4(loại)-3(loại)-2(loại)0125

=>n E {0;1;2;5}

Vậy ........................................................

Câu 1. (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.”

(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)

a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện? Kể về sự việc gì? Vì sao nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái như trước kia được nữa?

b) Nêu ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)?

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

“Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

(Minh Huệ)

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

(Tô Hoài)

b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

(Đoàn Giỏi)

Câu 3. (5,0 điểm)

Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,...).

A/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

I/ Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn.

a. Khối lượng của vật tăng

b. Khối lượng của vật giảm

c. Khối lượng riêng của vật giảm

d. Khối lượng riêng của vật tăng

Câu 2: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể?

a. Nhiệt kế rượu

b. Nhiệt kế thủy ngân.

c. Nhiệt kế y tế.

d. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.

Câu 3: Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào?

a. Luôn tăng

b. Luôn giảm

c. Không đổi

d. Lúc đầu tăng sau đó giảm.

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy:

a. Đốt một ngọn đèn dầu.

b. Đốt một ngọn nến.

c. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

d. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ:

a. Sương đọng trên lá cây.

b. Sự tạo thành sương mù.

c. Sự tạo thành hơi nước.

d. Sự tạo thành mây.

Câu 6: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc đồng?

a. Sự nóng chảy và sự đông đặc.

b. Sự nóng chảy và sự bay hơi.

c. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.

d. Sự bay hơi và sự đông đặc.

Câu 7: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:

a. Nước trong cốc càng ít.

b. Nước trong cốc càng nhiều.

c. Nước trong cốc càng nóng.

d. Nước trong cốc càng lạnh.

Câu 8: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

a. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

b. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông dặc.

c. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

d. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

II/ Điền từ (cụm từ) thích hợp vào ô trống trong các câu sau:

Câu 9: Băng kép khi bị .................................... hay ................................... đều bị cong lại.

Câu 10: Nước sôi ở nhiệt độ ......................... Nhiệt độ này gọi là ......................... của nước.

III/ Điền chữ “Đ” nếu nhận định đúng, chữ “S” nếu nhận định sai vào các câu sau:

Câu 11: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 

Câu 12: Trong thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Câu 13: Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi dùng nhiệt kế rượu.

Câu 14: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm):

a. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.

b. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mấy yếu tố? Kể tên những yếu tố đó?

Câu 2. (1,0 điểm): Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?

Câu 3. (2,0 điểm): Hãy tính:

a. 20oC tương ứng với bao nhiêu oF

b. 256oF tương ứng với bao nhiêu oF

Câu 4. (1,0 điểm): Ở 0oC một thanh sắt có chiều dài là 100cm. Vào mùa hè nhiệt độ cao nhất là 40oC. Hỏi chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ môi trường ở 40oC? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì chiều dài thanh sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài ban đầu.

9 tháng 5 2019

(2x +1/3 - -3/4) ÷+2/3=4/5

(2x +1/3 - -3/4) ÷1/5= 4/5-1/5

(2x +1/3 - -3/4) ÷1/5=3/5

2x +1/3 - -3/4=3/5.1/5

2x +1/3 - -3/4=3/25

2.x=3/25-3/4-1/3

2.x=-289/300

x=-289/300:2

x=-289/600

9 tháng 5 2019

Tìm ƯCLN của a,b nhé. Mk quên ko ghi

9 tháng 5 2019

(3n + 1) chia hết cho (2n+3)
<=> (6n+2) chia hết cho (2n + 3)
<=> 3.(2n+3) - 7 chia hết cho (2n+3)
<=> 7 chia hết cho (2n+3)
<=>(2n +3) thuộc Ư(7)
<=> (2n+3) thuộc {-1; 1; 7; - 7}
Vì n là số tự nhiên => 2n + 3 > 3
vậy 2n + 3 = 7 <=> n = 2
Thử lại: 3.2 +1 = 7 chia hết cho 2n + 3 = 7
Vậy n = 2

9 tháng 5 2019

(3n+1) chia hết cho (2n+3)
<=> 2n+3 + n-2 chia hết cho (2n+3)
vì 2n+3 chia hết cho (2n+3)
=> n-2 chia hết cho (2n+3)
=> 2(n-2) chia hết cho (2n+3)
2(n-2)=2n-4=2n+3-7
vì 2n+3 chia hết cho (2n+3)
=> 7 chia hết cho (2n+3)
=> 2n+3 ∈ Ư(7) = {±1;±7}
2n +3 = 7 <=> n=2
2n+3 = -7 <=> n=-5
2n+3 = -1 <=> n=-2
2n+3=1<=> n=-1
n∈ {2;-2;-5;-1}

9 tháng 5 2019

ko có đâu em vì cùng thành phố nên thi cùng 1 lúc nha 

9 tháng 5 2019

ĐÂU CÓ NƠI THI TRƯỚC MÔN MÀ