K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

\(\left(n^2+n+4\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.n+n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

Vì n(n + 1) \(⋮\)n+ 1 nên 4 \(⋮\)n + 1 

=> n \(\in\)Ư(4) = {1;2;4} 

4 tháng 6 2018

ta có: n2 + n + 4 chia hết cho n+1

=> n .( n+1) +4 chia hết cho n+1

mà n.(n+1) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(4\right)}=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

nếu n+1 = 1 => n = 0 (TM)

n+1= -1 => n= -2 ( Loại)

n+1 = 2=> n = 1 ( TM)

n+1  = -2 => n = - 3 (Loại)

n+1= 4 => n = 3 ( TM)

n+1 = -4 => n= - 5 ( Loại)

=> n thuộc ( 0;1;3)

=> có 3 phần tử của tập hợp các số tự nhiên n

4 tháng 6 2018

Theo bài ra ta có : (x : 3 - 4) . 5 = 15 

  => x : 3 - 4 = 15 : 5 

=> x : 3 - 4 = 3 

=> x : 3 = 3 + 4 

=> x : 3 = 7 

=> x = 7 . 3 

=> x = 21 

Vậy x = 21 

4 tháng 6 2018

Ta có (x:3-4).5=15

x:3-4=3

x:3=7

x=21

4 tháng 6 2018

Nếu x  là một số tự nhiên khác 0 thì x ^ 0 + 1 = ?

Trả lời :

Nếu x  là một số tự nhiên khác 0 thì x ^ 0 + 1 = 1 + 1 = 2

Nếu là một số tự nhiên khác 0 thì x ^ 0 + 1 = 2

4 tháng 6 2018

Nếu x là một số tự nhiên khác 0 thì x0 + 1 = 2 

4 tháng 6 2018

a) 123 - 5 . ( x + 4 ) = 38

=> 5 . ( x + 4 )         = 123 - 38

=> 5 . ( x + 4 )         = 85

=> x + 4                   = 85 : 5

=> x + 4                   = 17

=> x                         = 17 - 4

=> x                         = 13

b) ( 3x - 24 ) . 73 = 2. 74

=> ( 3x - 16 ) . 343 = 2 . 2401

=> ( 3x - 16 ) . 343 = 4802

=> 3x - 16              = 4802 : 343

=> 3x - 16              = 14

=> 3x                     = 14 + 16

=> 3x                     = 30

=> x                       = 30 : 3

=> x                       = 10

=> 3x - 16              = 

4 tháng 6 2018

a,x=13

b, x=10

chúc bạn hk tốt!!!

4 tháng 6 2018

= 45 nha bạn

hk tôt!!!

4 tháng 6 2018

Ta có : 90 = 2 x 32 x 5

           225 = 32 x 52

           360 = 23 x 32 x 5

ƯCLN ( 90;225;360 ) = 3X 5 = 45

Chúc hok tốt !

4 tháng 6 2018

Lúc 4 giờ 15 phút , góc mà kim giờ và kim phút tạo thành là góc nhọn

Vì chỉ có góc bẹt mới nhỏ hơn goc nhon nên đáp án là góc bẹt.

4 tháng 6 2018

Số a  là : 

( 9 - 1 ) : 2 = 4

Số b là :

9 - 4 = 5

Vậy số tự nhiên ab = 45

4 tháng 6 2018

đặt A = 2+22+23+....+22011

2A = 22+23+24+....+22012

2A - A = ( 22+23+24+....+22012 ) - ( 2+22+23+....+22011 )

A = 22012 - 2

4 tháng 6 2018

đặt A=đề bài

2A=\(2^2+2^3+...+2^{2012}\)(*)

2A-A=(*) - đề bài=\(2^{2012}-2\)

4 tháng 6 2018

ĐK: \(0\le a,b,c\le9;a,b,c\in N\)(1)
a+ab+abc=1cb4 
<=> a+10.a+b+100.a+10.b+c=1004+100.c+10.b
<=> 111.a=1004+99.c-b (2)
Do (1) => \(1004+99.c-b\ge995\Rightarrow a=9\)
(2) <=> 999=1004+99c-b
<=>b-5=99c
Do (1) nên b=5, c=0
Vậy a=9, b=5 , c=0

4 tháng 6 2018

MÌNH VIẾT LẠI ĐỀ BÀI NHÉ 

Cho 2 tia đối nhau Ox ; Ox' . Trong cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xx' vẽ các tia Oa , Ob , Oc sao cho 

\(\widehat{xOa}=30^o,\widehat{xOb}=60^o,\widehat{xOc}=120^o\)

a ) tia OA nằm giữa hai tia nào ?

b ) tia nao la tia phan giac cua \(\widehat{xOb}\)?

c ) tia nao la tia phan giac cua goc  \(\widehat{xOc}\)?

d ) tia OC là tia phân giác của góc nào ?

                                                                              Giải

O x x' a b c

 a ) tia OA nằm giữa hai tia nào ?

trên cùng 1 nửa mp bờ là tia Ox ta có : góc xOa = 30o<góc xOb = 60o nên Oa sẽ nằm giữa 2 tia Ox là Ob (1)

                               Vậy Oa nằm giữa 2 tia Ox và Ob

b ) tia nao la tia phan giac cua XOB ?

Từ (1) suy ra :

aOx + aOb = xOb              hay  30o + aOb = 60o 

                                             => \(\hept{\begin{cases}\text{aOb = 30^o}\\aOx=30^o\end{cases}}\Rightarrow aOb=aOx\left(2\right)\)

(1) , (2 ) => Oa là tia phân giác của xOb

                                                         Vậy Oa là tia phân giác của xOb.

 mình chỉ làm đến đây thôi