K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇔BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(BH^2+AH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=9\)

hay BH=3(cm)

Vậy: BH=3cm

c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Xét ΔDAH vuông tại D và ΔEAH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(cmt)

Do đó: ΔDAH=ΔEAH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

12 tháng 1 2022

mik đọc lại cx thấy sai sai :))))))))))))

báo cáo muôn năm
                                           @congtybaocao

12 tháng 1 2022

Ăn free fire no r thì cho báo cáo muôn năm nhá

12 tháng 1 2022

Số sách đọc thêm trường đó có là :

( 418 + 54 ) : 2 = 236  ( quyển )

ĐS : 236 quyển

12 tháng 1 2022
(11-2)+y 8055
12 tháng 1 2022

23,4 nhé

12 tháng 1 2022

Vì tổng của hai số là 44 . Nếu gấp số thứ nhất lên 6 lần và giữ nguyên số thứ hai thì được tổng mới là 147 .

Suy ra : 5 lần số thứ nhất là :

147 - 44 = 103

Số thứ nhất là : 

103 : 5 = 20,6

Số thứ hai là :

44 - 20,6 = 23,4

ĐS : 

12 tháng 1 2022

0.44274140573

12 tháng 1 2022

\(2022:4567=\frac{2022}{4567}\)

ra số thập phân vô hạn mà lớp 4 thì chưa học cái này

baocaotoghether2022
                                        @congtybaocao

Chiều cao người tuyết của Jerry là :

52,6 - 3,26 = 49,34 ( cm )

Chiều cao trung bình của hai người tuyết là :

( 52,6 + 49,34 ) : 2 = 50,97 ( cm )

           Đ/S: ......

@꧁ミ〖★ Äŋħ ✔𝕽ҽäӀ✔⁀★〗ミ♪ ᶦᵈᵒᶫ꧂

12 tháng 1 2022

chiều cao người tuyết của Jerry là :

52,6 - 3,26 = 49,34 ( cm )

chiều cao trung bình của hai người tuyết là :

( 52,6 + 49,34 ) : 2 = 50,97 ( cm )

đáp số : 50,97 cm

/HT\

12 tháng 1 2022

đúng rồi con đăng gì đúng rồi cậu 123456789

12 tháng 1 2022

một trăm hai mươi ba triệu năm trăm bốn mươi sáu nghìn bảy trăm tám mươi chín

/HT\

12 tháng 1 2022

\(\frac{1}{1-x}+\frac{1}{1+x}+\frac{2}{1+x^2}+\frac{4}{1+x^4}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{1+x+1-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\frac{2}{1+x^2}+\frac{4}{1+x^4}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{2}{1-x^2}+\frac{2}{1+x^2}+\frac{4}{1+x^4}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{2\left(1+x^2\right)+2\left(1-x^2\right)}{\left(1-x^2\right)\left(1+x^2\right)}+\frac{4}{1+x^4}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{2+2x^2+2-2x^2}{1-\left(x^2\right)^2}+\frac{4}{1+x^4}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{4}{1-x^4}+\frac{4}{1+x^4}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{4\left(1+x^4\right)+4\left(1-x^4\right)}{\left(1-x^4\right)\left(1+x^4\right)}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^8}\)

\(=\frac{4+4x^4+4-4x^4}{1-\left(x^4\right)^2}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{8}{1-x^8}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

Cứ tiếp tục vậy cho đến KQ là \(\frac{32}{1-x^{32}}\)