K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2018

a) ta có: Om,On nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng, bờ là Ox

góc xOm > góc xOn ( 100 độ > 50 độ)

=> On nằm giữa Ox,Om

b) ta có: On nằm giữa Ox, Om ( phần a)

=> góc mOn + góc xOn = góc xOm

thay số: góc mOn + 50 độ = 100 độ

góc mOn = 100 độ - 50 độ

góc mOn = 50 độ

c) ta có: On nằm giữa Ox, Om ( phần a)

góc xOn = góc mOn ( = 50 độ)

=> On là tia phân giác góc xOm

hình bn tự  kẻ nha!
 

25 tháng 6 2018

o x m n

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOn}=50^o< \widehat{xOm}=100^o\)

=> Tia On nằm giữa hai tia Ox và Om (1)

b) Vì tia On nằm giữa hai tia Ox và Om

\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=\widehat{xOm}\)

Thay \(\widehat{xOn}=50^o,\widehat{xOm}=100^o\), ta có:

\(50^o+\widehat{mOn}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=100^o-50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=50^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}=50^o\)

c) Vì \(\widehat{xOn}=50^o,\widehat{mOn}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{mOn}\) (2)

Từ (1)(2) => Tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\).

25 tháng 6 2018

k cho mk nha. Gấp lém

25 tháng 6 2018

A) (32)3=32.3=36

(33)2=33.2=36

98=(32)8=32.8=316

276=(33)6=33.6=318

8110=(34)10=34.10=340

26 tháng 6 2018

\(\frac{3}{5}-\frac{-7}{10}-\frac{13}{-20}=\frac{3}{5}+\frac{7}{10}+\frac{13}{20}=\frac{12}{20}+\frac{14}{20}+\frac{13}{20}=\frac{39}{20}\)

\(\frac{1}{2}+\frac{-1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{-1}{6}=\frac{1}{2}+\frac{-1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{6+(-4)+3+2}{12}=\frac{7}{12}\)

\(\frac{9}{4}.\frac{8}{27}.\frac{5}{7}=\frac{9.8.5}{4.27.7}=\frac{1.2.5}{1.3.7}=\frac{10}{21}\)

\(\frac{2}{5}.(\frac{2}{3}-\frac{1}{4})+\frac{1}{2}=\frac{2}{5}.(\frac{8}{12}-\frac{3}{12})+\frac{1}{2}=\frac{2}{5}.\frac{5}{12}+\frac{1}{2}=\frac{1}{6}+\frac{1}{2}=\frac{1}{6}+\frac{3}{6}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

\((\frac{1}{3}-\frac{1}{6}):(\frac{1}{3}+\frac{1}{6})=(\frac{2}{6}-\frac{1}{6}):(\frac{2}{6}+\frac{1}{6})=\frac{1}{6}:\frac{3}{6}=\frac{1}{6}.\frac{6}{3}=\frac{1.6}{6.3}=\frac{1.1}{1.3}=\frac{1}{3}\)

Hok tốt

25 tháng 6 2018

\(45+\frac{25}{x-2}=20\) (\(ĐKXĐ:x\ne2\))

\(\Leftrightarrow\frac{25}{x-2}=20-45=-25\)

\(\Leftrightarrow-25\left(x-2\right)=25\)

\(\Leftrightarrow-25x+50=25\)

\(\Leftrightarrow-25x=25-50=-25\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-25}{-25}=1\) (nhận)

Vậy x = 1

25 tháng 6 2018

Vì tổng 2 số hạng trước bằng số hạng sau 

\(\Rightarrow\) Dãy số là : 1 + 7 + 8 + 15 + 23 + 38 + 61 + 99 + 160 + 259 + 419 + 678

= ( 1 + 7 ) + 8 + ( 15 + 23 ) + 38 + ( 61 + 99 ) + 160 + ( 259 + 419 ) + 678

= 8 + 8 + 38 + 38 + 160+ 160 + 678 + 678

= 2 . 8 + 2 . 38 + 2. 160 + 2 . 678

= 2 . ( 8 + 38 + 160 + 678)

= 2 . 884

= 1768

KL : .....

Chúc bạn học tốt !!!

25 tháng 6 2018

E = 1 + 7 + 8 + 15 + 23 + 38 + ... + 678

số hạng tiếp theo là :

23 + 38 = 61

38 + 61 = 99

61 + 99 = 160

99 + 160 = 259

160 + 259 = 419

có các số hạng r tự cộng đuy :))

25 tháng 6 2018

20172018 = ( 20172)1009= (.....9)1009= (....9)

                                     2017 2018 = 20172016 x 20172

                                     =[20174]504 x 20172

                                     =[...1]504 x [...9]

                                     = [...1] x [...9]

                                     =[...9]

                         Vậy tận cùng số 20172018 là 9

                                    Học tốt

25 tháng 6 2018

a)x=533

b)x=102

c)x=0

d)x=103

e)x=3

g)x=0

25 tháng 6 2018

a. x : 13 = 41

   x         = 41 . 13

    x         = 533

Vậy x = 533

b. 1428 : x = 14

             x  = 1428 : 14

              x = 102

Vậy x = 102

c. 4x : 17 = 0

    4x       = 0

       x      = 0

Vậy x = 0

d. 7x - 8 = 713

       7x   = 713 + 8

        7x  = 721

         x   = 721 : 7

         x   = 103

Vậy x = 103

e. 8( x - 3 ) = 0

      x - 3    = 0

       x        = 3

Vậy x = 3

g. 0 : x = 0

\(\Rightarrow\) x là một số bất kỳ khác 0.

Chúc bạn học tốt !

Ta có :

      \(A=100..0200..01\)

=> A = 100..0100...000 + 100...001   

                     n+1 cs 0      n+2 cs

=>  A = 100...01 x 100...00 + 100..001 x 1

             n+2 cs     n+2 cs      n+2 cs

=>  A = 100...01 x ( 100...0 + 1 )

=> A = 100...01 x ( 100...00 + 1 )

=> A = 100...01 x 100...01

=> A = 100...012

            n+2 cs

=> A là 1 số chính phương.

         Mik ko biết cách ngoặc ở dưới để biểu thị số chữ số nên bn thông cảm nhek...

          Có j liên hệ vs mik.

25 tháng 6 2018

gấp gấp gấp lắm các bạn ơi