K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

\(B=\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)\(=\frac{2^{10}.3^8-2.2^9.3^9}{2^{10}.3^8+3^8.2^8.2^2.5}\)\(\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+3^8.2^{10}.5}=\frac{2^{10}.\left(3^8-3^9\right)}{2^{10}\left(3^8+3^8.5\right)}\)

\(=\frac{3^8-3^9}{3^8+3^8.5}=\frac{3^8-3^8.3}{3^8\left(1+5\right)}=\frac{3^8\left(1-3\right)}{3^8\left(1+5\right)}=\frac{1-3}{1+5}=\frac{-2}{6}=\frac{-1}{3}\)

26 tháng 6 2018

y/15 < 4/45

<=> yx3/45 < 4/45

<=> yx3<4

=> y < hoặc = 1

26 tháng 6 2018

\(\text{Câu hỏi :}\)

\(2+3+5-9=?\)

\(\text{Trả lời :}\)

\(2+3+5-9=1\)

26 tháng 6 2018

2+3+5-9

=5+5-9

=10-9

=1

26 tháng 6 2018

Gọi các số nguyên tố đó là ab 
Có ab chia hết cho a
Mà số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
ab có 2 chữ số nên luôn khác a 
=> a = 1
Vậy đó là các số nguyên số có hàng chục là 1 ( 11 ; 13 ; 17 ; 19 )

1 tháng 7 2018

Gọi các số nguyên tố đó là ab 
Có ab chia hết cho a
Mà số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
ab có 2 chữ số nên luôn khác a 
=> a = 1
Vậy đó là các số nguyên số có hàng chục là 1 ( 11 ; 13 ; 17 ; 19 )

26 tháng 6 2018

\(|2x+3|=x+2\)

=> 2x+3=x+2 hoặc -(2x+3)=x+2

=>2x-x=2-3            -2x-3=x+2

=> x=-1                   -2-3=x+2x

                                 -5=3x => x=-5/3

Vậy x=-1; -5/3.Em tham khảo rồi cho chị biết đúng hay sai nha!

26 tháng 6 2018

\(\left|2x+3\right|=x+2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=x+2\\2x+3=-x-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=2-3\\2x+x=-2-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\3x=-5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vậy  \(x\in\left\{-\frac{5}{3};-1\right\}\)

17-(3x+9)=2-(-3+x) 8-3x=5-x 2x=3 X=3/2
26 tháng 6 2018

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{200.201}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}-\frac{1}{201}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{201}\)

\(=\frac{201}{402}-\frac{2}{402}\)

\(=\frac{199}{402}\)

26 tháng 6 2018

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{200.201}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}-\frac{1}{201}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{201}\)

\(=\frac{199}{402}\)

26 tháng 6 2018

9 - 4 = 5

goodbye

Trả lời:

3- 22 = 5

Lm j thì lm nhưng nếu chết r` thì đừng ám iza nha 

26 tháng 6 2018

a) Để M thuộc Z <=> \(x+2\in B\left(3\right)=\left\{0;3;-3;6;-6;....\right\}\)

                         <=> x = B(3) - 2

b) Để N thuộc Z <=> 7 chia hết cho x-1

                        <=> \(x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Nếu x - 2= 1 thì x = 3

Nếu x - 2 = -1 thì x = 1

Nếu x - 2 = 7 thì x = 9

Nếu x - 2 = -7 thì x = -5

Vậy x = {-5;1;3;9}

a) Để M thuộc Z <=> x+2∈B(3)={0;3;−3;6;−6;....}

                         <=> x = B(3) - 2

b) Để N thuộc Z <=> 7 chia hết cho x-1

                        <=> x−1∈Ư(7)={1;7;−1;−7}

Nếu x - 2= 1 thì x = 3

Nếu x - 2 = -1 thì x = 1

Nếu x - 2 = 7 thì x = 9

Nếu x - 2 = -7 thì x = -5

Vậy x = {-5;1;3;9}