K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

Giả sử tất cả các tỷ lệ thức đều có nghĩa.

Từ: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

 \(\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\frac{a}{c}\cdot\frac{a}{c}=\frac{a}{c}\cdot\frac{b}{d}=\frac{ab}{cd}\)

Tương tự từ tỷ lệ thức ban đầu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)cũng suy ra: \(\frac{ac}{bd}=\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}\)

14 tháng 6 2016

7A: !_____!_____!_____!_____!_____!_____!_____!_____!_____!

7B: !_____!_____!_____!_____!_____!_____!_____!_____!

Lớp 7A có số học sinh là:

       5 : (9 - 8) x 9 = 45 (học sinh)

Lớp 7B có số học sinh là:

       45 - 5 = 40 (học sinh)

               Đáp số: 7A: 45 học sinh

                           7B: 40 học sinh

14 tháng 6 2016

Hiệu số phần bằng nhau là : 9 - 8 = 1 phần.

1 phần tương ứng với 5 HS thì:

  • Số HS lớp 7A là 8 phần và bằng: 8*5 = 40 hs
  • Số HS lớp 7B là 9 phần và bằng: 9*5 = 45 hs
14 tháng 6 2016

theo bài ra ta có x*x+1=0 +>x*x=\(^{x^2}\)=0-1=-1. Vì ko có số nào mak khi bình phương lên thì nhận đc kết quả âm nên ko có x thỏa mẫn điều kiện trên

\(x.x+1=0\Rightarrow x.x=x^2=0-1\\ \Rightarrow x^2=-1\Leftrightarrow x=-1\)

14 tháng 6 2016

\(A=\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2=\)

\(=5n^2+5n=5n\left(n+1\right)\)

Vậy A chia hết cho 5 với mọi n.

(Thậm chí còn chia hết cho 10 vì n(n+1) luôn chia hết cho 2)

14 tháng 6 2016

Ta có        \(\frac{a}{b}-1=\frac{a}{b}-\frac{b}{b}=\frac{a-b}{b}\)

                \(\frac{a+2016}{b+2016}-1=\frac{a+2016}{b+2016}-\frac{b+2016}{b+2016}=\frac{a+2016-b-2016}{b+2016}=\frac{a-b}{b+2016}\)

 So sánh  nứa là ra ok bạn

14 tháng 6 2016

\(\left(2x+1\right)^4=\left(2x+1\right)^6\)

\(\Rightarrow2x+1=1\)hoặc\(2x+1=0\)

\(\Rightarrow2x=1-1\)               \(2x=0-1\)

\(\Rightarrow2x=0\)                        \(2x=-1\)

  \(\Rightarrow x=0:2\)                       \(x=-1:2\)(loại)

  \(\Rightarrow x=0\)