K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2016

(-10/5)×(-6/5)4=(-2)5 x ( -6/5)4

= -32 x 1296/625

= -41472/625

27 tháng 6 2016

(-10/5)×(-6/5)4

= (-2)^5 x ( -6/5)^4

= -32 x 1296/625

= -41472/625.

 

27 tháng 6 2016

Câu hỏi của Nguyen Thao Quyen - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 6 2016

x=41/12

vi:(42/12)^2+5=1681/144+5=2401=(49/12)^2

    (41/12)^2-5=1681/144-5=961/144=(31/12)^2

ung ho mk nha

27 tháng 6 2016

* Chứng minh bằng tiếng việt:

Kẻ tam giác ABC; H,I,K lần lượt là trung điểm AC,BC,AB. Kẻ các đường thẳng vuông góc AC,BC giao nhau tại O, kẻ đường trung trực của AB. 

B1: Chứng minh OH và OI đồng quy (phương pháp phản chứng):

Giả sử OH song song OI.

Mà OH vuông góc AC, OI vuông góc BC => AC song song BC => Vô lí

=> OH và OI đồng quy tại O.

B2: Chứng minh 3 đường trung trực đồng quy.

Áp dụng tính chất về đường trung trực của đoạn thẳng: Tất cả các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đều cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng.

Vậy áp dụng tính chất trên, ta suy ra OA=OB và OA=OC 

=> OB=OC

Áp dụng tính chất: nếu một điểm cách đều 2 đầu mút đoạn thẳng thì điểm đó nằm trên đường trung trực của đoạn đó

=> O nằm trên đường trung trực của AB

Vậy => ĐPCM 

27 tháng 6 2016

Bài này trong giáo dục việt nam không có nên mình đoán là bạn học thêm hoặc là học tiếng pháp

27 tháng 6 2016

\(\frac{9n+3}{3n+1}=\frac{3\cdot\left(3n+1\right)}{3n+1}=3\forall n\in Z\)

27 tháng 6 2016

\(\frac{9n+3}{3n+1}=\frac{3\left(3n+1\right)}{3n+1}\in Z\) nên với mọi số nguyên n thì \(\frac{9n+3}{3n+1}\in Z\)

27 tháng 6 2016

= 625 x 125 x ( 2,5 )-5 x 0,04

=32

27 tháng 6 2016

\(5^4.125.\left(2,5\right)^{-5}.0,04\)

\(=5^4.5^3.\frac{32}{5^5}.\frac{1}{5^2}\)

\(=5^7.\frac{32}{5^7}=32\)

27 tháng 6 2016

a) a - b

b) a3 - b3 

c) ( a-b)

Hình như là như thế , ko nhó lắm :) 

27 tháng 6 2016

Ta có x + y =xy => x = xy - y => x = y(x-1)

Ta lại có x + y = x / y thay x = y(x-1) vào vế phải : 

                    x+ y = y(x−1)y =x−1

 => x + y = x- 1 => y = -1 

ta có x + y = xy 

thay y = -1 vào ta có:

                           x + - 1 = -1 .x => x - 1 = -x => 2x = -1 => x = -1/2 

VẬy y = -1 ; x = -1/2

27 tháng 6 2016

xy=x:y

=>y2=x:x=1

=>y=1 hoặc y=-1

*)y=1 =>x+1=x(vô lí)

*)y=-1 =>x-1=-x

=>x=1/2

Vậy y=-1 x=1/2

27 tháng 6 2016

Ta có \(abc=3\left(a+b+c\right)\)nên \(abc\)chia hết cho 3. Do a, b, c là các số nguyên tố nên phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3.
Giả giử số đó là a, a chia hết cho 3 và a là số nguyên tố nên a = 3.
Vậy ta có \(3.b.c=3\left(3+b+c\right)\Leftrightarrow bc=3+b+c\Leftrightarrow bc-b-c=3\)
           \(\Leftrightarrow\left(b-1\right)\left(c-1\right)=4\)
 Vậy \(b-1\)là ước của 4.
 

b-1124
c-1421
b235
c532


Vậy có các số a, b, c thỏa mãn là : \(\left(a,b,c\right)=\left(3,2,5\right);\left(3,5,2\right);\left(3,3,3\right)\)

27 tháng 6 2016

\(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}=\frac{4\cdot\left(3x-2y\right)}{16}=\frac{3\cdot\left(2z-4x\right)}{9}=\frac{2\cdot\left(4y-3z\right)}{4}=\)

\(=\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{8y-6z}{4}=\frac{12x-8y+6z-12x+8y-6z}{16+9+4}=0\)

\(\Rightarrow3x-2y=0\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2z-4x=0\Rightarrow z=2x\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{z}{4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)đpcm

Note: Nếu bạn đã HỎI hãy có trách nhiệm khi được TRẢ LỜI