K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
15 tháng 1 2022

Mỗi phút vòi thứ nhất bơm đuuợc \(\frac{1}{20}\text{ bể}\) vòi thứ hai bơm được \(\frac{1}{15}\text{ bể}\)

vậy trong 1 phút hai vòi bơm được thể tích bể là : \(\frac{1}{20}+\frac{1}{15}=\frac{7}{60}\text{ bể}\)

vậy nếu mở cả hai vòi thì mất \(\frac{60}{7}\text{ phút }\) để bơm đầy bể

NM
15 tháng 1 2022

Sua khi bán thì số gạo trong kho còn là : \(350-56=294kg\)

khối lượng gạo nếp là : \(294\times\frac{3}{4+3}=126kg\)

Khối lượng gạo tẻ có lúc đầu là : \(350-126=224kg\)

NM
15 tháng 1 2022

trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{8}\text{ bể, vòi thứ 2 chảy được }\frac{1}{10}\text{ bể}\)

thế nên trong 1 giờ, hai vòi chảy được là \(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}=\frac{9}{40\text{ }}\text{ bể}\)

vậy hai vòi chảy đề bể trong \(\frac{40}{9}\text{ giờ}\)

NM
15 tháng 1 2022

Sau 4 phút hai bể bơm được số phần bể là : 

\(4\times\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{20}\right)=\frac{7}{15}\text{ bể}\)

thể tích còn lại của bể là : \(1-\frac{7}{15}=\frac{8}{15}\text{ bể}\)

Ống B cần số phút để làm đầy bể là : \(\frac{8}{15}:\frac{1}{20}=\frac{32}{3}\text{ phút}\)

Vậy tổn số thời gian làm đầy bể là : \(4+\frac{32}{3}=\frac{44}{3}\text{ phút}\)

15 tháng 1 2022

Phân số bằng với 36 /68 là 18/ 34 hoặc 9/17 

NM
15 tháng 1 2022

Dễ thấy rằng \(10^{303}\) có 303 chữ số 0

15 tháng 1 2022

Ví dụ 10^2 là 100 ( 2 chữ số 0 ) ; 10^3 có 1000 ( 3 chữ số 0) => số chữ số 0 tương ứng với số mũ => 10^303 có 303 số 0 :3

15 tháng 1 2022
=  3,04 ÷ 2,4 + 0,56 ÷ 2,4( 3,04 + 0,56 ) ÷ 2,4 

o l m . v n

= 3,60 ÷ 2,4= 15
15 tháng 1 2022

Bằng 0

15 tháng 1 2022
Bằng 0 nha bn vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
15 tháng 1 2022

còn 0 triệu :))

15 tháng 1 2022
Còn 0 triệu thì muốn cho nó còn 388.000 đồng à. Nhưng thực tế là không còn triệu đồng nào hết.