K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

a) 3(1-4x) (x-1) +4(3x-2) (x+3)=-27
b) 5(2x+3) (x+2)-2(5x-4) (x-1)=75

1 tháng 7 2016

\(xy=\frac{13}{15}\)

\(yz=\frac{1}{3}\)

\(zx=\frac{3}{13}\)

\(\Rightarrow\left(xyz\right)^2=\frac{13}{15}.\frac{1}{3}.\frac{3}{13}=\frac{1}{15}=\frac{1^2}{\left(\sqrt{15}\right)^2}\)

Vì x ; y ; z là các số hữu tỉ nên ( xyz)2 là số hữu tỉ, ta chỉ cần chứng minh \(\sqrt{15}\) không phải số hữu tỉ mà là số vô tỉ.

Giả sử \(\sqrt{15}\) là số hữu tỉ thì coi \(\sqrt{15}=\frac{m}{n}\)\(\frac{m}{n}\) phải là phân số tối giản)

\(\Rightarrow15=\frac{m^2}{n^2}\)

\(\Rightarrow15n^2=m^2\)

\(\Rightarrow m^2\)chia hết cho 15 = 3 x 5; 3 và 5 là các số nguyên tố nên \(m\) chia hết cho 15.

Đặt \(m=15k\left(k\in Z;k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow m^2=\left(15k\right)^2=225k^2\)

\(\Rightarrow15n^2=m^2=225k^2\)

\(\Rightarrow n^2=\frac{225k^2}{15}=15k^2\)

\(\Rightarrow n^2\)chia hết cho 15

\(\Rightarrow n\)chia hết cho 15

Xét phân số \(\frac{m}{n}\)có m và n đều chia hết cho 15 nên không phải phân số tối giản, trái với đề bài. Do đó \(\sqrt{15}\) không phải số hữu tỉ.

Do đó không tồn tại 3 số hữu tỉ x ; y ; z thỏa mãn đề bài.

1 tháng 7 2016

ghi sai đề rồi ...số lẻ lắm

1 tháng 7 2016

4/1.5 + 4/5.9 + ... + 4/97.101 = 2x+5/101

=> 1 - 1/5 + 1/5 - 1/9 + ... + 1/97 - 1/101 = 2x+5/101

=> 1 - 1/101 = 2x+5/101

=> 100/101 = 2x+5/101

=> 2x + 5 = 100

=> 2x = 100 - 5 = 95

=> x = 95/2

Vậy x = 95/2

Ủng hộ mk nha ♡_♡☆_☆

1 tháng 7 2016

\(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+...+\frac{4}{97.101}=\frac{2x+5}{101}\)

\(4-\frac{4}{5}+\frac{4}{5}-\frac{5}{9}+...+\frac{4}{97}-\frac{4}{101}=\frac{2x+5}{101}\)

\(4-\frac{4}{101}=\frac{2x+5}{101}\)

\(\frac{400}{101}=\frac{2x+5}{101}\)

\(\Rightarrow2x+5=400\)

\(\Rightarrow x=197,5\)

Vậy \(x=197,5\)

1 tháng 7 2016

Sgk ráng kím nha em

1 tháng 7 2016

https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_h%E1%BB%AFu_t%E1%BB%89

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số 1, 2, ..., 30 theo thứ tự. Một số trong họ là Hiệp sĩ, một số là Kẻ lừa dối. Những bài toán về Hiệp sĩ và Kẻ lừa dối luôn hấp dẫn và cho dù đã giải không ít những bài toán như vậy, chúng ta vẫn có thể rất bất ngờ với những cách phát biểu tươi mới. Xin giới thiệu với bạn đọc một đề thi Olympic Toán lớp 9 của Nga.30...
Đọc tiếp

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số 1, 2, ..., 30 theo thứ tự. Một số trong họ là Hiệp sĩ, một số là Kẻ lừa dối. 

Những bài toán về Hiệp sĩ và Kẻ lừa dối luôn hấp dẫn và cho dù đã giải không ít những bài toán như vậy, chúng ta vẫn có thể rất bất ngờ với những cách phát biểu tươi mới. Xin giới thiệu với bạn đọc một đề thi Olympic Toán lớp 9 của Nga.

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số 1, 2, ..., 30 theo thứ tự. Một số trong họ là Hiệp sĩ, một số là Kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối luôn nói dối. Mỗi một người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của Hiệp sĩ là Kẻ lừa dối và bạn của Kẻ lừa dối là Hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời "Đúng".

0
1 tháng 7 2016

a) \(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}< 9^{75}=\left(3^2\right)^{75}=3^{150}\Rightarrow2^{225}< 3^{150}\)

b) \(\frac{22}{29}< \frac{24}{29}< \frac{24}{27}\)