K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

-Xác định trung điểm AB:Vẽ đường tròn tâm A bán kính 12 mm cắt AB tại M trung điểm của AB

-Qua M vẽ đường thằng vuông góc vs AB (được đường trung trực)

p/s: tui cũng chả chắc tại vì lập luận , nhưng mà ko bik dụng cụ cần vẽ là j nên làm vậy vậy

4 tháng 7 2016

A B M d

Trước hết; xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB:

\(AM=BM=\frac{AB}{2}=12\left(mm\right)\)

Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại M.

Ta đã có đường thẳng d là đường trung trực của AB.

4 tháng 7 2016

\(\frac{1}{2}.5=3\Rightarrow5=6\)

\(\frac{1}{3}.10=\frac{1}{3}.\left(6.2\right)=4\)

4 tháng 7 2016

Cũng = 3 thui

4 tháng 7 2016

\(x^2>9\)x nguyên nhỏ nhất là 4.

\(x^2< 99\)x nguyên lớn nhất là 9.

Có hiệu là: 9 - 4 = 5.

4 tháng 7 2016

x.2 là số chẵn.

Số chẵn nhỏ nhất lớn hơn 9 là 10; do đó x nhỏ nhất là 10 : 2 = 5.

Số chẵn lớn nhất nhỏ hơn 99 là 98; do đó x lớn nhất là: 98:2=49

Hiệu giữa 2 giá trị là:

49 - 5 = 44

4 tháng 7 2016

\(\frac{x}{x+4}=\frac{5}{6}=>6x=5\left(x+4\right)=5x+20\)

\(=>6x-5x=20=>x=20\)

4 tháng 7 2016

áp dụng \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}< =>a.d=b.c\)
 

4 tháng 7 2016

A B M d

Trước hết; xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB:

\(AM=BM=\frac{AB}{2}=12\left(mm\right)\)

Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại M.

Ta đã có đường thẳng d là đường trung trực của AB.

4 tháng 7 2016

kẻ 1 dg thẳng vuông góc voi AB và đi qua trung điểm của AB

4 tháng 7 2016

\(x+y=x.y=>x=x.y-y=y.\left(x-1\right)=>\frac{x}{y}=x-1\left(1\right)\)

Mà theo đề" \(x+y=\frac{x}{y}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(=>x-1=x+y=>y=-1\)

Thay y=-1 vào (1),ta có:

\(\frac{x}{-1}=x-\left(-1\right)=>-x=x+1=>-2x=1=>x=\frac{-1}{2}\)

Vậy x=-1/2;y=-1

4 tháng 7 2016

     Ta có :  x - y = xy   => x = xy + y = y ( x + 1 )

                             => x : y = x + 1 ( vì y khác 0 )

Ta có : x : y = x - y   => x + 1 = x - y  => y = -1

Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được x - (-1) = x (-1)  => 2x = -1 => x = -1/2

Vậy x = -1/2   ;   y = -1

                                                 

4 tháng 7 2016

Hình đơn giản nên tự vẽ nhá.

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

AC^2 + AB^2 = BC^2
=> AC^2 = BC^2 - AB^2 = 15^2 - 9^2 = 225 - 81 = 144 

=> AC = căn 144 = 12 (cm)

b) Xét tam giác BIA và tam giác BIH:

BAI^ = BHI^ = 90o

IBA^ = IBH^ 

BI chung

=> tam giác BIA = tam giác BIH (cạnh huyền_góc nhọn)

=> BA = BH (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác AHB cân

4 tháng 7 2016

a.Ta có: AB=9cm ; BC=15cm

Theo định lý Py-ta-go: BC2 = AB2 +AC2

=>AC=BC2 - AB2 =152 - 92  = 225-81= 144

AC2 = 144 =>AC=\(\sqrt{144}\)=12cm

b.Ta có: IH vuông góc BC tại H => tam giác BIH vuông tại H

             Góc A vuông ( tam giác ABC vuông tại A ) => tsm giác ABI vuông tại A

 Xét tg BIH và tg ABI có:

  • góc ABI = góc HBI (BI là phân giác góc B)
  •  BI chung

=> BIH = ABI ( cạnh huyền - góc nhọn)

Do đó: AB = BH

mà đây là 2 cạnh bên của tam giác ABH => ABH cân tại H