K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

là dòng sông phải không

23 tháng 12 2021

con tem

                                                                               Quê HươngQuê Thảo là một vùng nông thôn trù phú. Thảo rất yêu quê hương mình. Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí toả mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. Thảo sinh ra và lớn lên ở nơi đây. Nơi thơm hương cánh đồng lúa chín ngày mùa, thơm hương...
Đọc tiếp

                                                                               Quê Hương

Quê Thảo là một vùng nông thôn trù phú. Thảo rất yêu quê hương mình. Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí toả mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. Thảo sinh ra và lớn lên ở nơi đây. Nơi thơm hương cánh đồng lúa chín ngày mùa, thơm hương hạt gạo mẹ vẫn đem ra sàng sảy, nơi nâng cánh diều tuổi thơ của Thảo bay lên cao, cao mãi. Thảo nhớ lại những ngày ở quê vui biết bao. Mỗi sáng, Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí, nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi. Chiều về thi đi theo các anh chị lớn bắt châu chấu, cào cào. Tối đến rủ nhau ra ngoài sân đình chơi và xem đom đóm bay. Đom đóm ở quê thật nhiều, trông cứ như là ngọn đèn nhỏ bay trong đêm. Màn đêm giống như nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh. Thời gian dần trôi, Thảo chuyển về thành phố. Đêm tối ở thành phố ồn ã, sôi động chứ không yên tĩnh như ở quê. Những lúc đó, Thảo thường ngẩng lên bầu trời đếm sao và mong đến kì nghỉ hè để lại được về quê. (Văn học và tuổi trẻ, 2007)

B. Dựa vào nội dung bài khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và làm các bài tập sau:

Câu 1: Quê Thảo ở vùng nào?

A. Vùng nông thôn trù phú B. Vùng núi cao

C. Vùng thành phố náo nhiệt D. Vùng biển thơ mộng

Câu 2: Những ngày còn ở quê, vào buổi sáng, Thảo cùng các bạn thường làm gì?

A. Chăn trâu, kể chuyện B. Bắt châu chấu, cào cào

C. Thả diều D. Đi chăn trâu, cắt cỏ

Câu 3: Thảo đi theo các anh chị lớn bắt châu chấu, cào cào vào lúc nào?

A. Buổi sáng B. Buổi trưa

C. Buổi chiều D. Buổi tối

Câu 4: Thảo cảm thấy cuộc sống ở quê như thế nào?

A. Rất tẻ nhạt, đáng chán B. Rất buồn bã

C. Rất ồn ã, khó chịu D. Rất vui vẻ

Câu 5: Cuộc sống ở thành phố nơi Thảo sinh sống như thế nào?

A. Yên tĩnh, dễ chịu B. Ồn ào, sôi động

C. Oi ả, nóng bức D. Trong lành, yên bình

Câu 6: Trong bài đọc, sự vật nào được so sánh với nàng tiên khoác chiếc áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh?

A. Những chú đom đóm B. Màn đêm

C. Những diễn viên múa ngoài đình D. Những ngọn đèn nhỏ

Câu 7: Khi đã chuyển về thành phố, buổi tối Thảo thường làm gì?

A. ngẩng lên bầu trời

B. đếm sao

C. ngẩng lên bầu trời đếm sao

D. ngẩng lên bầu trời đếm sao và mong đến kì nghỉ hè để lại được về quê

Câu 8: Trong câu: “Thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí toả mùi hương thơm ngát.” có các từ chỉ sự vật là:

A. Thảo, mái nhà tranh, bà B. mái nhà tranh, giàn hoa thiên lí C. Thảo, mái nhà tranh, bà, giàn hoa thiên lí

 

 

Câu 9: Trong bài đọc có mấy hình ảnh so sánh?

A. 1 hình ảnh so sánh B. 2 hình ảnh so sánh

C. 3 hình ảnh so sánh D. 4 hình ảnh so sánh

Câu 10: Trong câu “Đom đóm ở quê thật nhiều, trông cứ như là ngọn đèn nhỏ bay trong đêm.” từ so sánh là:

A. như B. là

C. như là D. ở

Câu 11: Câu “Thảo ngẩng lên bầu trời đếm sao và mong đến kì nghỉ hè để lại được về quê.” được viết theo mẫu câu nào?

A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?

Câu 12: Bộ phận gạch dưới trong câu “Thảo rất yêu quê hương mình.” trả lời cho câu hỏi gì?

A. Làm gì? B. Là gì?

C. Thế nào? D. Như thế nào?

Câu 13: Câu nào dưới đây không có hình ảnh so sánh?

A. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.

B. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm

duyên dáng như ánh sáng chiếu đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển

múa vui.

C. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.

D. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như

những hạt lạc ai đem rắc lên trên .

Câu 14: Trong câu “Ông lão nhìn Hoa trìu mến và nói lời cảm ơn.”, bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? là:

A. Ông B. Ông lão

C. Ông lão nhìn Hoa D. Ông lão nhìn Hoa trìu mến

Câu 15: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm?

A. lạnh, dày, mỏng, bụ bẫm

B. hoa, tán lá, xuân, mầm cây

C. in, giữ, vắt, bay

D. lạnh, hoa, tán lá, bay

 

Câu 16: Từ nào không phải từ chỉ gộp những người trong gia đình?

A. Anh chị B. Bố mẹ

C. Anh họ D. Ông bà

Câu 17: Trong các câu sau, câu nào không được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?

A. Hồ về thu, nước trong vắt, mênh mông

B. Mặt nước phẳng lì, da trời xanh ngắt.

C. Một lát, thuyền vào gần một đám sen.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 18: Trong câu:“Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ.” những sự vật nào được so sánh với nhau?

A. Rễ cây và mặt đất

B. Rễ cây và những con rắn hổ mang giận giữ

C. Mặt đất, những con răn hổ mang

D. Rễ cây, hình thù quái lạ

Câu 19: Từ nào có thể thay thế cho từ được in đậm trong câu “Những nụ hoa anh đào rung rinh trong gió nhẹ như chờ đợi sẵn, hễ có lệnh là nở rộ để khoe sắc, khoe hương.” ?

A. lung linh B. lộng lẫy

C. mong manh D. đung đưa

Câu 20: Trong các từ sau, từ nào chỉ phẩm chất tốt của thiếu nhi?

A. xinh đẹp B. ngoan ngoãn C. yêu thương D. sáng sủa

6
23 tháng 12 2021

Hay nhỉ, em tự làm đi, ai mà rảnh ngồi đánh máy trả lời đc, dài thế, ĐC ôn tập hẻ!

23 tháng 12 2021

dfggrtryrtytioerudgyyuiy i7yo86rte 6tliyj 8 8t65yuruyrtyetyru8 t7o98p09p;iiouytyhgftri76 t7u6t7u66666667i8iurtyteeewy55555555t tgtyijhcvdfdtyyjhbgfyyuiokjmjyuijyhjkikokolikujuujujujokkouj87yrt56yu8ujn njmttttttttttttttr54 buyh67 6ddfgvggtyh6nyhn  bvvb

tự làm đi ngu thì tự làm 

23 tháng 12 2021

câm mồm ko giúp thì thôi

ta ngu quá=))

23 tháng 12 2021

Bài thơ năm chữ ' Sang năm con lên bảy" của Vũ Đình Minh mang giọng điệu như một khúc đồng giao. Người Cha vui sướng nhìn con thơ lớn khôn từng ngày và bước dần vào hành trình tuổi thơ, hành trình tuổi học đường.

     "Sang năm con lên bẩy" nghĩa là năm nay con mới chỉ sáu tuổi. Con còn nhỏ bé, ngây thơ và hồn nhiên, con chỉ "lon ton.....chạy nhảy". Tất cả muôn loài là tâm hồn trong sáng và yêu thương của con. Lòng cha dạt dào tình thương mến. Giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha :

                                                              Sang năm con lên bẩy

                                                              Cha đưa con đến trường

                                                              Giờ con đang lon ton

                                                              Khắp sân vườn chạy nhẩy

                                                              Chỉ mình con nghe thấy

                                                              Tiếng muôn loài với con

      Con sẽ lớn khôn dần. Thế giới thiên nhiên (chim, gió, cây....), thế giới thần tiên, cổ tích với những hoàng tử, cô Tấm, những nàng tiên, ông Bụt, những dũng sĩ, chim đại bàng biết nói..... của miền thơ ấu sẽ trở thành kỉ niệm, hoài niệm, sẽ trở thành " chuyện ngày xửa, ngày xưa....". Sang năm con lên bảy, con sẽ bước vào một hành trình mới với trang sách ngọn đèn, với mái trường, với thầy cô và bạn bé thơ ấu :                                                               

                                                               Mai rồi con lớn khôn

                                                               Chim không còn biết bói

                                                               Gió chỉ còn biết thổi

                                                               Cây chỉ còn là cây

                                                               Đại bàng chẳng về dây

                                                               Đậu trên cành khế nữa

                                                               Chuyện ngày xửa, ngày xưa

                                                               Chỉ là chuyện ngày xưa

         Con sẽ lớn khôn cùng mái trường, cùng trang sách ngọn đèn, tuổi ấu thơ sẽ đi qua "Bao điều bay đi mất/Chỉ còn trong đời thật". Cuộc đời có nhiều vất vả, khó khăn. Hạnh phúc không thể cầu xin mà con phải dành lấy từ hai bàn tay của mình :

                                                              Tiếng người nói với con

                                                              Hạnh phúc khó khăn hơn

                                                              Mọi điều con đã thấy

                                                              Nhưng là con giành lấy

                                                              Từ hai bàn tay con 

         "Tiếng người" là bài học cuộc sống, bài học cuộc đời. Hai bàn tay con là tri thức, là lao động sáng tạo. Lời cha nói với con thơ là bài học vô cùng sâu sắc. Có điều, Vũ Đình Minh dùng lời thơ giản dị, dễ hiểu để diễn đạt lời cha dạy con. Lời thơ như nước mát thấm sâu vào tâm hồn con nhỏ.

          Hai câu thơ " Sang năm con lên bẩy/ Cha sẽ đưa tới trường" được điệp đã làm cho giọng thơ thêm ngọt ngào thiết tha, thể hiện tình yêu thương và niềm mong ước của cha đối với con thơ yêu quý.

          Niềm hi vọng dạt dào được thể hiện qua bài thơ " Sang năm con lên bẩy"

          Con đường tới trường đang chờ đón con thơ.

23 tháng 12 2021

đây là môn giáo dục công dân mà

23 tháng 12 2021

Ý chí và nghị lực là rất cần thiết giúp mỗi người chúng ta vượt qua khó khăn và những thử thách trong cuộc sống. Và em muốn muốn kể cho các bạn nghe về một tấm gương với ý chí và nghị lực của mình đã vượt lên trên số phận để thành công. Đó là tấm gương của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký.

Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký sinh ra đã có hoàn cảnh kém may mắn khi thầy bị liệt cả hai tay, mọi hoạt động và sinh hoạt đều rất khó khăn chứ chưa nói gì đến chuyện đi học. Những tưởng con người ấy sẽ chấp nhận đầu hàng số phận, nhưng không, số phận kém may mắn không những không trở thành rào cản mà còn là động lực để thầy cố gắng vươn lên trong cuộc sống. Thầy vẫn khát khao được đi học như những bạn cùng trang lứa nhưng điều này thực sự rất khó khăn vì đôi tay ấy làm sao có thể cầm được bút để viết nên những con chữ như những bạn bình thường.

Và rồi thầy quyết định tập viết bằng chân, điều này tưởng như không tưởng nhưng lại trở thành hiện thực với thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký. Những ngày đầu tập viết bằng chân của thầy vô cùng khó khăn, nhưng chưa lúc nào thầy nghĩ đến chuyện từ bỏ vì với thầy thất bại lớn nhất của một người là chấp nhận từ bỏ mà không nghĩ đến việc sẽ cố gắng hết sức, những nét chữ nó không theo ý muốn của thầy cứ nguệch ngoạc không thành chữ. Nhưng rồi với sự kiên trì chịu khó của mình, ngày nào thầy cũng luyện tập, tập viết mọi lúc mọi nơi, có khi thầy tập viết bằng những mẩu gạch thay cho bút và phấn, những mẩu gạch kẹp vào chân rất khó khăn và còn đau nữa nhưng điều đó không khuất phục được tinh thần học tập của thầy.

Và cuối cùng, thầy đã thành công, mặc dù viết bằng chân nhưng chữ của thầy rất đẹp, thậm chí còn đẹp hơn nhiều chữ của những bạn viết bằng tay. Tất cả là nhờ vào sự chăm chỉ luyện tập không quản ngại khó khăn gian khổ của thầy. Năm học nào thầy cũng đạt thành tích cao trong học tập, các bạn bè trong lớp trước đây từ thái độ xem thường, miệt thị thầy bao nhiêu thì giờ đây lại khâm phục thầy bấy nhiêu. Để rồi sau này thầy trở thành một thầy giáo giỏi tâm huyết với sự nghiệp trồng người của mình như bây giờ chúng ta vẫn nhắc đến tên của thầy với một sự khâm phục và kính trọng.

Nhắc đến tên của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký thì không một ai của đất nước Việt Nam không biết. Ở thầy chúng ta thầy được sự cố gắng, ý chí và nghị lực của một người đã vượt lên trên số phận bất hạnh để thành công.

Trả lời :

Sơn, mòn, non

# Hok tốt !