K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5

A) Thời gian ô tô đi đến B là:

\(110:55=2\) (giờ)

B) Thời điểm ô tô đi đến B là:

7 giờ 30 phút + 2 giờ = 9 giờ 30 phút

Câu 1:

a: A

b: B

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: B

13 tháng 5

Câu 1a; giá trị chữ số 9 của số thập phân 23,987

Vì chữ số 9 của số 23,987 nằm ở hàng phần mười nên có giá trị là:

            \(\dfrac{9}{10}\) = 0,9

Chọn A.0,9

b; Số lớn nhất trong các số thập phân:

23,02; 32,2; 23,2; 32,05

23,02 < 23,2 < 32,05 < 32,2

Vậy số lớn nhất trong các số đã cho là: 32,2

Chọn B. 32,2

\(\dfrac{17}{20}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\)

13 tháng 5

Thời gian người đó đi từ A đến B là:

7 giờ 15 phút - 5 giờ 30 phút = 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ

Độ dài quãng đường AB là:

\(40\times1,75=70\left(km\right)\)

Thời gian người đó đi từ B trở về A là:

\(70:50=1,4\) giờ = 1 giờ 24 phút

Người đó về đến A lúc:

9 giờ 50 phút + 1 giờ 24 phút = 10 giờ 74 phút = 11 giờ 14 phút

4
456
CTVHS
13 tháng 5

Vận tốc của bác Năm là :

144 : 4 = 36 (km/h)

Đ/S:....

 Đây ạ. K nha!! 
                    Giải:

Vận tốc của bác Năm là:

      144:4=36(km/h)

            Đáp số:36km/h

 

13 tháng 5

                          Giải:

Thời gian người đó đi hết quãng đường AB không kể thời gian nghỉ là:  

      10 giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút - 15 phút = 3 giờ 30 phút

                   Đổi 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ

         Quãng đường AB dài là: 

                    42 x 3,5 = 147 (km)

                   Đáp số: 147 km

 

 

 

Thời gian người đó đi hết quãng đường AB không kể thời gian nghỉ là:  

      10 giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút - 15 phút = 3 giờ 30 phút

                   Đổi 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ

         Quãng đường AB dài là: 

                    42 x 3,5 = 147 (km)

                   Đáp số: 147 km
k ạ. Mik lm hơi muộn

13 tháng 5

4550 - 4 x 155 - 6 x 155 = ?

4550 - (4 + 6) x 155 = ?

4550 - 10 x 155 = ?

4550 - 1550 = 3000

13 tháng 5

4550 - 4 x 155 - 6 x 155 = ?

4550 - (4 + 6) x 155 = ?

4550 - 10 x 155 = ?

4550 - 1550 = 3000

13 tháng 5

           Câu 1:

\(\dfrac{6}{-15}\) = \(\dfrac{6:3}{-15:3}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)

\(\dfrac{-4}{-12}\) = \(\dfrac{-4:-4}{12:-4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) > \(\dfrac{2}{-5}\)

 \(\dfrac{-14}{35}\) = \(\dfrac{-14:-7}{35:-7}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)

 - 0,4 = \(\dfrac{2}{-5}\) 

\(\dfrac{17}{40}\)\(\dfrac{16}{40}\) ⇒ \(\dfrac{-17}{40}\) < \(\dfrac{-16}{40}\) (Vì khi nhân cả hai vế bất đẳng thức với một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)

\(\dfrac{-17}{40}\) < \(\dfrac{-16}{40}\) = \(\dfrac{-16:\left(-8\right)}{40:\left(-8\right)}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)

40% = \(\dfrac{40}{100}\) = \(\dfrac{2}{5}\) > \(\dfrac{2}{-5}\)

Từ những lập luận trên ta có trong các phân số đã cho phân số biểu diễn cho số hữu tỉ \(\dfrac{2}{-5}\) lần lượt là các phân số sau:

     \(\dfrac{6}{-15}\)\(\dfrac{-14}{35}\); -0,4

 

 

13 tháng 5

Bài 2:

a; Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:

                3,25; 3\(\dfrac{4}{5}\)\(\dfrac{-5}{2}\); 140%; -2

               \(\dfrac{5}{2}\)   > \(\dfrac{4}{2}\)  (hai phân số dương, hai phân số có cùng mẫu số phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. 

            ⇒   \(\dfrac{5\times-1}{2}\) < \(\dfrac{4\times-1}{2}\)  (vì khi nhân hai vế với cùng một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)

          ⇒ \(\dfrac{-5}{2}\) < \(\dfrac{-4}{2}\) = - 2 < 0 (phân số âm luôn nhỏ hơn 0)

3\(\dfrac{4}{5}\) = 3,8;  140% = 1,4 vì  3,8 > 3,25 > 1,4 > 0 

⇒ \(3\dfrac{4}{5}\) > 3,25 > 140% > 0 

Từ những lập luận trên ta có:

 \(\dfrac{-5}{2}\) < -2 < 0 <  140% < 3,25 < 3\(\dfrac{4}{5}\)

Vậy các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăn dần lần lượt là:

     \(\dfrac{-5}{2}\); -2; 140%; 3,25; 3\(\dfrac{4}{5}\)

 

  

 

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-1\right)\)

\(=4-4m+4=-4m+8\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>-4m+8>0

=>-4m>-8

=>m<2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=2m^2+\left|m+3\right|\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2=2m^2+\left|m+3\right|\)

=>\(2m^2+\left|m+3\right|=2^2-5\left(m-1\right)\)

=>\(2m^2+\left|m+3\right|=4-5m+5=-5m+9\)

=>\(2m^2+\left|m+3\right|+5m-9=0\)(1)

TH1: -3<=m<2

(1) sẽ trở thành \(2m^2+m+3+5m-9=0\)

=>\(2m^2+6m-6=0\)

=>\(m^2+3m-3=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{-3+\sqrt{21}}{2}\left(nhận\right)\\m=\dfrac{-3-\sqrt{21}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: m<-3

(1) sẽ trở thành \(2m^2-m-3+5m-9=0\)

=>\(2m^2+4m-12=0\)

=>\(m^2+2m-6=0\)

=>\(\left(m+1\right)^2=7\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{7}-1\left(loại\right)\\x=-\sqrt{7}-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)