K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

mk làm dùm a) nhé, b) tuong tu

a) x = 1 ; -3/2 ; 9

thay vào ta có GTNN = 13

22 tháng 9 2016

Mình nghĩ là sai đề. Còn nếu đề đúng thì :

(x + 2)(x - 3)\(\ge\)(x + 2)(x + 2)   \(\Leftrightarrow\)(x - 3)\(\ge\)(x + 2) {vô lý}

=> Không tồn tại x thỏa mãn bất đẳng thức.

22 tháng 9 2016

đề mình có khác đề bạn đâu

(x+2)2 cũng bằng (x+2)(x+2) mà

28 tháng 8 2017

315/4=78,75;252/5=50,4;63/20=3,15.

14 tháng 10 2018

Con tham khảo tại link dưới đây nhé:

Câu hỏi của Vũ Linh Đan - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 9 2016

=-32.\(\frac{1296}{625}\)

=\(\frac{-41472}{625}\)=\(-66\frac{222}{625}\)

con số khổng lồ thật

22 tháng 9 2016

đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\)

\(\Rightarrow x=2k\)và \(y=3k\)

ta có xy = 54

\(\Leftrightarrow2k\times3k=54\)

    \(k^2\times6=54\)

        \(k^2=9\)

\(\Rightarrow k=3\)hay \(k=-3\)

thay k vào bạn tìm nốt nhé

22 tháng 9 2016

X^2 +8/x^2+2

=>x^2+2+6/x^2+2

=>1+( 6/x^2+2)

Đê A lon nhât => 6/x^2+2 lon nhat => x^2+2 =2

=>x^2=0 =>x=0

22 tháng 9 2016

=> A =4

22 tháng 9 2016

Lời giải: Giải bất phương trình

Nghiệm của bất phương trình được biểu diễn trên trục số

\(x\in\left(-\sqrt{35};-5\right)U\left(-\sqrt{15};-\sqrt{5}U\right)\left(\sqrt{5}\sqrt{15}\right)U\left(\sqrt{35};5\right)\)

22 tháng 9 2016

a)Ta có:\(A=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

Để \(A\in Z\)thì \(x^2+3\inƯ\left(12\right)=1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\)

\(x^2=-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\)

Mà \(x^2\ge0\Rightarrow x^2=0;1;3;9\)

Mà \(x\in Z\Rightarrow x=0;1;-1;3;-3\)

b)Ta có:\(A=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

Để \(A\) lớn nhất thì \(\frac{12}{x^2+3}\)phải lớn nhất

Để \(\frac{12}{x^2+3}\)lớn nhất thì \(x^2+3\)phải bé nhất

Để \(x^2+3\)bé nhất thì \(x^2\)phải bé nhất

Mà \(x^2\ge0\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x^2=0\)

Vậy để \(A\) lớn nhất thí \(x=0\)

Vậy \(Amax=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{0^2+15}{0^2+3}=\frac{0+15}{0+3}=\frac{15}{3}=5\)

22 tháng 9 2016

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\Rightarrow\left(2x-y\right).3=\left(x+y\right).2\)\(\Rightarrow\)

\(6x-3y=2x+2y\Rightarrow\)\(6x-2x=2y+3y\)

\(\Rightarrow4x=5y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)