K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

mk có mk nè

19 tháng 10 2017

manhdtb1a , mật khẩu 2822009

19 tháng 10 2017

mik nè 

kb nha

19 tháng 10 2017

dúng thì tích

19 tháng 10 2017

1 + 1 = 2 mà có thêm 1 người nữa sẽ vui hơn . Ok mik sẽ kb vs bn .

19 tháng 10 2017

oops banana

19 tháng 10 2017

Là quả xoài nha bn

19 tháng 10 2017

Quả Xoài Cát nhé bạn~

19 tháng 10 2017

     Ngày xửa ngày xưa, có một gia đình nọ cô chị tên là Tấm cô em tên là Cám. Mẹ Tấm chết sớm nên cha tấm lấy thêm người vợ thứ hai sinh ra cô em là Cám. Tấm Cám là hai chị em dẫu là khác mẹ nhưng cũng cùng cha thế nhưng tính tình lại trái ngược nhau. Cô chị hiền lành, phúc hậu bao nhiêu thì cô em đanh đá, ghê gớm bấy nhiêu. Ít lâu sau cha của Tấm cũng bệnh nặng qua đời, kể từ ngày ấy Tấm phải sống trong cảnh mẹ ghẻ con chồng. Bà ta bắt Tấm phải làm lụng tất cả các công việc trong nhà, đối sử với nàng vô cùng thậm tệ.

 
     Một hôm, bà dì ghẻ bảo Tấm và Cám đi ra đồng bắt tép và hứa sẽ thưởng yếm đào cho đứa nào bắt được nhiều tép hơn. Vốn là người hiền lành chăm chỉ Tấm vâng lời và đi bắt tép. Nàng chăm chỉ bắt nên giỏ đầy những tép những tôm. Còn cô Cám vốn được mẹ cưng chiều từ bé, việc nhẹ nhất cũng chẳng đến tay nên ham chơi, cô đuổi theo bướm, hái hoa nô đùa suốt cả một ngày. Khi sắp về nhận thấy trong giỏ mình không có con tép nào Cám lo lắng không nhận được yếm đào. Cám chạy đến chỗ Tấm bày mưu tính kế nói đầu Tấm nhiều bùn và bảo Tấm tắm sạch đi không về mẹ mắng.

     Nói đoạn khi Tấm xuống hồ tắm, Cám đổ hết chỗ tép của Tấm sang giỏ của mình và chạy về nhà lãnh thưởng. Tấm tắm xong lên bờ ra về thì thấy giỏ không còn gì, nàng sợ bà dì ghẻ mắng nên ngồi ôm mặt khóc nức nở. Bụt hiện lên và giúp đỡ cho nàng, may mắn thay trong giỏ vẫn còn một con cá bống, theo lời bụt dặn Tấm đem con cá bống ấy về nhà thả xuống giếng hàng ngày mỗi bữa ăn bớt đi để dành cơm cho cá bống. Mỗi lần cho bống ăn Tấm thường gọi: “Bống bống bang bang lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người”.


     Mẹ con Cám sau khi biết bí mật của Tấm thì dình mò và tìm cách bắt bóng giết nó lấy thịt ăn. Bữa nay Tấm lại đem cơm ra cho bống ăn nhưng gọi mãi chẳng thấy bống lên. Nàng lại ôm mặt khóc, bụt hiện lên chỉ cách cho nàng. Gà mái giúp Tấm tìm xương cá, nàng chôn đống xương ấy vào bốn cái lọ để ở chân giường.

   Năm ấy, thái tử mở hội kén tân nương, tất cả những người con gái từ tiểu thư khuê các cho đến dân nghèo đều được tham gia. Mẹ con Cám chuẩn bị váy áo để tham dự hội ấy với mong muốn Cám sẽ trở thành hoàng hậu. Đến ngày hội mở, Tấm xin dì ghẻ đi hội vì đã làm xong hết việc nhà nhưng bà ta không cho. Bà ta lấy thóc trộn lẫn gạo và bắt Tấm nhặt xong thì mới có thể đi hội. Nàng ôm mặt khóc bụt lại hiện lên. Bụt sai đàn chim sẻ xuống nhặt thóc cho Tấm và sau đó nàng lấy những hủ chôn xương cá bống ở chân giường ra. Lạ kì thay trong những hũ ấy có đủ quần áo giày dép và một con ngựa đẹp để Tấm đến kinh thành dự hội. Trên đường đi nàng đánh rơi mất một chiếc hài. May thay hoàng tử bắt gặp chiếc hài đó và đem về làm vật thử để chọn vợ. Chị em con gái nô nức thử hài, mẹ con Cám cũng thử nhưng lại không vừa. Tấm đến nơi thử hài thì vừa in, ngay hôm đó Tấm được tiến cung làm hoàng hậu. Tấm có những ngày tháng hạnh phúc bên hoàng tử.

    Ít lâu sau đến ngày giỗ cha Tấm, nàng trở về quê nhà để ăn giỗ. Mẹ con Cám ganh ghét với Tấm và tìm cách hãm hại nàng. Tấm tuy là hoàng hậu nhưng vẫn là đứa con hiếu thảo nàng không ngại trèo lên hái câu cúng thầy. Bà dì ghẻ lấy dao chặt cây cau để giết Tấm. tấm ngã chết, bà dì ghẻ đưa con mình vào cung thay Tấm làm hoàng hậu. Tấm chết đi biến thành vàng anh ngày đêm quấn quýt bên hoàng tử, mẹ con Cám giết vàng anh, vàng anh biến thành cây xoan đào ngày ngày hoàng tử thường ra đó mắc võng nằm hóng mát.

     Thấy thế mẹ con Cám lại chặt cây xoan đào đi làm nó thành khung cửi nhưng cứ mỗi lúc Cám ngồi dệt thì khung cửi lại kêu lên thành tiếng “Kẽo cà kẽo kẹt/ Lấy tranh chồng chị/ Chị khoét mắt ra”. Cám sợ hãi rồi cũng nghe theo lời mẹ đốt khung cửi đổ tro đi. Chỗ cho ấy mọc lên một cây thị, một bà lão đi qua đem thị về. Một hôm vua đi qua chỗ ấy, dừng lại uống nước thì thấy miếng trầu têm giống với miếng trầu vợ mình têm nên mới đành xin phép gặp người têm giàu. Vợ chồng Tấm đoàn tụ từ đó, Tấm về cung trong sự ngỡ ngàng của Cám.


     Cám bị đuổi khỏi cung, thấy Tấm ngày càng trắng trẻo xinh đẹp lại thêm phần tức. Người làng xui Cám tấm nước nóng là sẽ trắng nên Cám làm theo và chết ngay tại chỗ. Bà dì ghẻ thấy con chết cũng sợ hãi mà chết theo.

19 tháng 10 2017

vào sgk tiếng việt 4

19 tháng 10 2017

Son tinh:co tai Boc nui,roi nui

Thuy Tinh:Cos tai ho mua muua den goi gio gio den

6 tháng 11 2017

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mk mong đừng ai làm như vậy ^_^

19 tháng 10 2017

1. Thành tựu văn hóa cổ đại p. đông là

- Nghĩ ra chữ viết tượng hình

- Nghĩ ra toán, đếm đến 10

- Số pi (3,14)

- Các chữ số dùng ngày nay

- Chữ số 0

- Các công trình kiến trúc đồ sộ

Phương Tây:

- Lịch dương

- Nghĩ ra chữ cái a,b,c...( lúc đầu 26 chữ số nhưng bây h có 29 chữ)

-Rất giỏi toán số, hình , sử , địa , thiên văn

- Cũng có rất nhiều kiến trúc nổi tiếng

2 Dấu tích của người tối cổ đc tìm thấy ở:

- Hang Thẩm Hai ( Lạng Sơn) có răng

- Núi Đọ ( Thanh Hóa) phát hiện rìu đá

- Xuân Lộc ( Đồng Nai) rìu đá thô sơ

3. Các giai đoạn phát triển của người tinh khôn là:

Người tối cổ dáng người cong(gù), đầu óc chưa phát triển mấy-> người tinh khôn dáng người thẳng, đầu óc phát triển

- Họ thường sống theo nhóm nhỏ, theo gđ, dòng họ (=>thị tộc)

- Họ biết trồng rau, lúa, chăn nuôi, làm gốm, dệt vải,..

- Họ biết làm đẹp bằng những trang sức như vòng tay, vòng cổ, vòng chân.

4. Các điểm mới là:

- Biết dùng tre, gỗ, sừng, xương( thú vật) để sx ra rìu đá, bôn.

Trong quan hệ xh:

 - Theo chế độ mẫu hệ( tôn vinh người mẹ)

- sống theo nhóm nhỏ, theo cùng huyết thống

=> Đời sống tinh thần, vật chất ổn định.

PHAN HẠ VY ơi, mk đã làm hết cho bn rồi, mk ko chép mạng nhé vì đây là những j mk đã học, mong bạn cho mk 3 k để thay lời cảm ơn. Cảm ơn bn trước!

20 tháng 10 2017

cảm ơn bạn nha

19 tháng 10 2017

Hiền...iền...ền...n... tài!

Có ns wá ko zậy?????

19 tháng 10 2017

ko bit

20 tháng 10 2017

Soạn bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. - Ý kiến cho rằng hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu sau thuần túy tả tình là không đúng. Chính xác phải là hai câu đầu nghiêng về tả cảnh, hai câu sau nghiêng về tả tình. - Vì: Hai câu đầu: + Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lí Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê. Câu thứ 2 tả ánh trăng ngập tràn không gian nhưng ta vẫn cảm nhận được sự thay đổi vị trí ngắm cảnh của thi nhân, từ sàng tiền đến song tiền (từ đầu giường đến cửa sổ) mới có thể thấy được mặt đất và có cảm giác “ngỡ phủ sương” - > Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến. = > Như vậy, ở hai câu đầu: cảnh đã chứa đựng tâm tình. - Hai câu sau: + Hai câu sau tình dâng trào cuồn cuộn để đọng lại thành nỗi sầu nhớ thương qua cụm từ: nhớ cố hương. + Cảnh được thể hiện như thế nào? Ngẩng đầu nhìn trăng sáng cả bầu trời cao lồng lộng và một vầng trăng sáng trong vằng vặc thanh tĩnh hiện ea trước mắt người đọc. Một đêm trăng thật đẹp song cũng thật cô đơn. + Mối quan hệ giữa cảnh và tình: Cảnh và tình trong bài thơ có mối liên hệ nhân quả, sự tác động qua lại. Vì trăng đẹp quá mà nhớ quê trằn trọc thao thức không ngủ được. Càng thao thức không ngủ càng thấy trăng đẹp hơn = > Cảnh – tình khăng khít gắn bó không thể tách bạch. Câu 2. - So sánh về mặt từ loại ở hai câu cuối: Hai câu thơ giống nhau: + Về mặt từ loại. + Về cấu trúc ngữ pháp. + Số lượng chữ. Từ loại Động từ Danh từ Động từ Tính từ Danh từ Câu 3 Cử Đầu Vọng Minh Nguyệt Câu 4 Đê Đầu Tư Cố Hương + Tác dụng của phép đối: + Vừa diễn tả cử chỉ. + Vừa thể hiện tâm trạng của nhà thơ.  = > Một cách hài hòa đậm nét. Câu 3.  - Các từ này diễn tả hành động và tâm trạng của nhân vật trữ tình. - Có mối quan hệ chặt chẽ, vừa đối lập, vừa nhân quả, thống nhất. - Bốn động từ là bốn cột mốc quan trọng trong cảm xúc của nhà thơ, thể hiện sự liền mạch của tư duy, từ ngỡ đến ngẩng đầu (cử), từ ngẩng đầu đến cúi đầu và cuối cùng đọng lại trong một niềm ưu tư nặng trĩu. II. Luyện tập Có người dịch “Tĩnh dạ tứ” thành hai câu: Đêm thu trăng sáng như sương Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà. Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể. - Nhận xét: hai câu thơ trên khái quát được nội dung bài thơ nhưng không diễn tả được hết tâm trạng của nhà thơ Lí Bạch. - Thử dịch thành thơ: Trăng sáng rọi đầu giường Mặt đất như sương phủ Nhìn vầng trăng vằng vặc Da diết nhớ quê hương.

 

19 tháng 10 2017

Hình ảnh “dòng sông chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất đối với em vì nó được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương, quên mình của Bác. Dòng sông quê hương mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chan chứa tình yeu thương dành cho mỗi chúng ta? Bác chia sẻ tình thương cho tất cả mọi người mà chẳng hề nghĩ đến riêng mình. Dòng sông cũng vậy, cứ chảy mãi, chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chính vì vậy, hình ảnh Bác Hồ luôn luôn sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam, cũng như dòng sông quê hương muôn đời đẹp mãi trên đất nước Việt Nam yêu dấu.

hinh anh la chi biet quyen minh cho het thay nhu dong song chay nang phu sa vi do la hinh anh bac da giung tam long de cho tre cho nhung con nguoi viet nam