K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

A B C D E F 1 1 1

a) E là trung điểm của AD

    F là trung điểm của BC

mà AD = BC (ABCD là hình bình hành)

nên AE = CF

Xét tam giác ABE và tam giác CDF có

góc A = góc C (ABCD là hình bình hành)

AB = CD (ABCD là hình bình hành)

AE = CF (cmt)

Suy ra tam giác ABE = tam giác ACF (cgc)

\(\Rightarrow\) góc E1 = góc F1

mà góc D1 = góc F1 (AD//BC,ABCD là hình bình hành)

nên góc E1 = góc D1

mà 2 góc này có vị trí đồng vị nên EB // DF

Tứ giác EBFD có EB // DF (cmt)

                          ED // BF (AD // BC, ABCD là hình bình hành)

\(\Rightarrow\) EBFD là hình bình hành

25 tháng 10 2015

Bạn Sáng nói bạn ấy chỉ mới học lớp 6 mà giải được? Đồ coi theo, đồ copy...Tui xem thường..##@@

25 tháng 10 2015

5n - 2chia hết cho 63 => 5n và 2n có cùng số dư khi chia cho 63

Nhận xét: 26 = 64 đồng dư với 1 (mod 63)

              56 = 15 625 đồng dư với 1 (mod 63)

=> 26k đồng dư với 1 (mod 63); 56k đồng dư với 1 (mod 63)

=>56k -  26k chia hết cho 63

Vậy n = 6k (k thuộc N ) 

 

7 tháng 11 2017

xàm lông

24 tháng 8 2016

Tam giác ABC có đáy BC cố định, diện tích không đổi nên chiều cao AH không đổi vì thế đỉnh A chuyển động trên một đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng h không đổi.
Vậy trọng tâm G của tam giác chạy trên đường thẳng song song BC và cách BC một khoảng h/3.