K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

(19x + 2.52)=14

19x + 6.25=14

19x=7.75

x=0.40789473684

11 tháng 1 2019

Ta luôn chứng minh được rằng điểm M luôn nằm trong 3 góc của 1 tam giác

11 tháng 1 2019

gọi d là ƯCcủa hai số 21n +4 và 14n+3

21n+4 và 14n+3 chia hết cho d

=>(21n+4)-(14n+3)=7n+1 chia hết cho d

=>2(7n+1)=14n+2 chia hết cho d

=>(14n+3)-(14n+2) =1 chia hết cho d

=>d =1

ƯCLN=1

11 tháng 1 2019

Gọi d=UCLN(14n+3,21n+4)

Ta có:

14n+3 chia hết cho d

21n+4 chia hết cho d

<=> 3(14n+3)-2(21n+4) chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d <=> d=1

Vậy UCLN(14n+3,21n+4)=1

11 tháng 1 2019

mình thách bạn viết được đó

chỉ có ai điên mới viết 100 dòng

11 tháng 1 2019

khó đấy!

11 tháng 1 2019

2/1+3/2+4/3+.........+2019/2018

=2019 +1/2+1/3+....+1/2018

(biểu thức ko thể rút gọn đc nx)

11 tháng 1 2019

52.32-32:22

=25.32-32:4

=800-8

=792

11 tháng 1 2019

52 . 32 - 32 : 22

=52 . 32 - 32 . 1 / 4

=32. ( 25 - 1/4 ) 

=32 . 99/4

=792

11 tháng 1 2019

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right),\left(y-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)             \(TH2:\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)               \(TH4:\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ............................

b, Làm tương tự 

11 tháng 1 2019

khó quá ko trả lời được

11 tháng 1 2019

a) x-15 là bội của x+2

=> x-15 chia hết cho x+2 

mà x+2 chia hết cho x+2

=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2

hay -17 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(-17)

=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}

=>x thuộc {-19;-3;-1;15}

Vậy x thuộc ...............

b) x+1 là ước của 3x+16

=> 3x+16 chia hết cho x+1                                                               (1)

mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1

                                             hay 3x+3 chia hết cho x+1                   (2)

từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1

                   hay 13 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(13)

=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}

=> x thuộc {-14;-2;0;12}

Vậy x thuộc ...................

OK