K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Ket bn da

23 tháng 10 2017

hết lượt trả lời

23 tháng 10 2017

Hoa Cúc nha bn!

~CHÚC BN HOK GIỎI~

24 tháng 10 2017

Hoa cúc

  Ông nội của Lâm là cụ Bàng, kĩ sư nông nghiệp, cán bộ hưu trí. Năm nay, cụ vừa tròn 70 tuổi.

Lâm là bạn của em. Thỉnh thoảng em đến chơi nhà Lâm. Lần nào đến chơi, em cũng thấy cụ Bàng ngồi đọc báo, xem sách, hoặc lúi húi trong vườn. Nghe em chào, cụ ngước mắt nhìn, mỉm cười, khen: “Cháu ngoan quá!”.

Cụ Bàng có mái tóc bạc phơ. Mắt cụ thường đeo kính lão. Cụ gầy gò, gương mặt nhăn nheo. Nhưng cụ rất nhanh nhẹn. Mặc bộ quần áo nâu, trông cụ như một lão nông đang làm vườn. Tay cụ cầm kéo, cầm dao. Cụ cắt tỉa, cụ nhổ cỏ... nhanh thoăn thoắt. Vườn cụ Bàng trồng nhiều cây ăn trái: chuối, na, cam, chanh, đu đủ, mít, dừa, xoài,... lúc nào cũng sây hoa trĩu quả. Mùa nào thức ấy, đủ hương vị, ngọt thơm. Có hôm cụ cho em ba trái ổi đào, có hôm cụ cho hai quả na, có hôm cụ cho một quả xoài, một quả đu đủ. Cụ nói: “Cháu cầm về, hai anh em cháu cùng ăn...”. Có hôm cụ hỏi về chuyện học tập, chuyên vui chơi bạn bè ở lớp. Cụ dặn đi dặn lại: “Học trò phải giỏi, phải ngoan...”. Em vòng tay lại, dạ. Cụ xoa đầu khen "ngoan".

Thằng Lâm có lần tâm sự với em: “Hạnh ơi, sau này, tao cũng sẽ thi vào trường Đại học Nông nghiệp, học khoa trồng trọt như ông tao...” Tôi nghĩ: “Nó học giỏi. Nó yêu ông bà nội nó lắm. Chắc là nó sẽ thực hiện được ước mơ đẹp của mình”

23 tháng 10 2017

Ông nội của Lâm là cụ Bàng, kĩ sư nông nghiệp, cán bộ hưu trí. Năm nay, cụ vừa tròn 70 tuổi.

Lâm là bạn của em. Thỉnh thoảng em đến chơi nhà Lâm. Lần nào đến chơi, em cũng thấy cụ Bàng ngồi đọc báo, xem sách, hoặc lúi húi trong vườn. Nghe em chào, cụ ngước mắt nhìn, mỉm cười, khen: “Cháu ngoan quá!”.

Cụ Bàng có mái tóc bạc phơ. Mắt cụ thường đeo kính lão. Cụ gầy gò, gương mặt nhăn nheo. Nhưng cụ rất nhanh nhẹn. Mặc bộ quần áo nâu, trông cụ như một lão nông đang làm vườn. Tay cụ cầm kéo, cầm dao. Cụ cắt tỉa, cụ nhổ cỏ... nhanh thoăn thoắt. Vườn cụ Bàng trồng nhiều cây ăn trái: chuối, na, cam, chanh, đu đủ, mít, dừa, xoài,... lúc nào cũng sây hoa trĩu quả. Mùa nào thức ấy, đủ hương vị, ngọt thơm. Có hôm cụ cho em ba trái ổi đào, có hôm cụ cho hai quả na, có hôm cụ cho một quả xoài, một quả đu đủ. Cụ nói: “Cháu cầm về, hai anh em cháu cùng ăn...”. Có hôm cụ hỏi về chuyện học tập, chuyên vui chơi bạn bè ở lớp. Cụ dặn đi dặn lại: “Học trò phải giỏi, phải ngoan...”. Em vòng tay lại, dạ. Cụ xoa đầu khen "ngoan".

Thằng Lâm có lần tâm sự với em: “Hạnh ơi, sau này, tao cũng sẽ thi vào trường Đại học Nông nghiệp, học khoa trồng trọt như ông tao...” Tôi nghĩ: “Nó học giỏi. Nó yêu ông bà nội nó lắm. Chắc là nó sẽ thực hiện được ước mơ đẹp của mình”.

1. Người đi - lòng chẳng xa lòng 
Học trò, đồng nghiệp thủy chung một đời 

23 tháng 10 2017

Tham khảo rồi tự biến thành lời văn của bạn nhé :

Không đề

    Cầm bút lên định viết một bài thơ

    Chợt nhớ ra nay là ngày nhà giáo

    Chợt xấu hổ cho những lần cao ngạo

    Thì ra con cũng giống bấy nhiêu người.  

    Cầm bút lên điều đầu tiên con nghĩ

    Đâu là cha, là mẹ, là thầy…

    Chỉ là những cảm xúc vu vơ, tầm thường, nhỏ nhặt…

    Biết bao giờ con lớn được,  

    Thầy ơi ! Con viết về thầy, lại “phấn trắng”,”bảng đen”

    Lại “kính mến”, lại “hy sinh thầm lặng”…

    Những con chữ đều đều xếp thẳng

    Sao lại quặn lên những giả dối đến gai người.

    Đã rất chiều bến xe vắng quạnh hiu

    Chuyến xe cuối cùng bắt đầu lăn bánh

    Cửa sổ xe ù ù gió mạnh

    Con đường trôi về phía chẳng là nhà…  

    Mơ màng nghe tiếng cũ ê a

    Thầy gần lại thành bóng hình rất thực

    Có những điều vô cùng giản dị

    Sao mãi giờ con mới nhận ra.  

Hôm đó, cô trả vở Toán cho cả lớp. Đó là môn yêu thích nhất của Linh. Nhưng không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay bên này, quay bên kia mãi.

Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tôi liền đến bên Linh. Linh nó: Hôm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rồi! Cậu có hai cái bút Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một lúc rồi tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngồi vào chỗ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tôi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Toán, Linh trả cho tôi chiếc bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hôm sau, cô trả vở Toán, cả tôi và Linh đều được điểm 10. Tôi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn.

Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều hơn khi gặp khó khăn nhé! Tôi như thấm thía câu nói đấy của mẹ và tôi không bao giờ quên được câu chuyện xảy ra ngày hôm đó.

Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.

Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: Ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger. Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắn về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về đến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:

– Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 25.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi. – Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít.

Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em. Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.

k cho mk nha

23 tháng 10 2017

1- Cốt truyện: Bài văn kể chuyện đời thường bao giờ cũng có 1 cốt truyện nhất định.

- Cốt truyện gồm 1 chuỗi các sự việc

+Sự việc mở đầu

+Sự việc cao trào 

+Sự việc kết thúc

2- Ngôi kể: Thường kể theo ngoi thứ nhất xưng "ta, tôi, em"

3-Thứ tự kể

-Kể theo thứ tự tự nhiên: Kể liên tiếp các sự việc. Xảy ra trước, xảy ra sau kể sau

-Kể theo mạch hồi tưởng: Coa thể kể kết quả trc rồi mới kể nguyên nhan, diễn biến ( nghĩa là ko theo thứ tự thời gian)

4- Lời kể

Trong bài văn chuyện đời thường phương thức tự sự là chủ yếu. Nhưng để bài văn sinh động hơn và sau sắc thì bắt buộc phải thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm

 Là hđ cơ bản của con người, đó là tác động nhau với mục đích nhất định giữa các thành viên trong xã hội
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau. Song hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ là hđ giao tiếp cơ bản nhất, quan trọng nhất của con người 
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ ít khi chỉ dùng một vài từ, một lời nói mà thường dùng một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, đó là văn bản
2. Các kiểu văn bản tương ứng với phương thức biểu đạt
- Văn bản tự sự sử dụng phương thức tự sự nhằm trình bày diễn biên sự việc

23 tháng 10 2017

an thu 5 la nghia goc con lai la nghia chuyen giai thch thi ban tu lam nhe

23 tháng 10 2017

mình lại nghĩ 6 là nghĩa gốc  còn lại là nghĩa chuyển 

mình cần là giải thích

23 tháng 10 2017

SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU

Từ một tiểu thuyết chương hồi ít tiếng tăm, Nguyễ Du đã sang tạo lại bằng thể truyện thơ chữ nôm với thể thơ lục bát dân tộc kêt hợ hài hoà giữa yếu tố tự sự với trữ tình từ đó tạo ra một kiệt tác thi ca nổi tiếng giàu tính nghệ thuật

– Cái nhìn của Nguyễn Du với tác phẩm có sự sang tạo lớn. Tất cả các nhân vật được bao bọc bởi cái nhìn nhân đạo của ông nên có sự thay đổi về tính cách, số phận, cách đánh giá các giá trị của nguời đời đối với nhân vật

– Từ một câu chuyện “tình cổ” xoay quanh ba nhân vật Kim- Vân- Kiều, Nguyễn Du đã sáng tạo thành một khúc cađau lòng thương người bạc mệnh với nhân vật trung tâm lý tưởng là nàng Kiều. Đồng thời Tố Như thể hiện quan niệm nhân sinh đối với những điều trông thấy: “Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn long”.

– Tác giả đã lược bỏ nhiều chi tiết, sự việc rắc rối, dung tục , thay đổi trật tự kể và them vào những chi tiết mới để tô đậm câu truyện về tình người. Ông biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tính cách nhân vật, chuyển trọng tâm của truyện từ sự kiện đến nội tâm của nhân vật chính. Ngòi bút tả cảnh, tả người, tả tình rất điêu luyện của Nguyễn Du đã làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn

– Ngôn ngữ của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” là ngôn ngữ dự báo về tính cách, số phận nhân vật.

– Bút pháp cá thể hóa nhân vật của Thanh Tâm Tài Nhân không rõ nét bằng Nguyễn Du.

 Từ một tiểu thuyết chương hồi ít tiếng tăm, Nguyễ Du đã sang tạo lại bằng thể truyện thơ chữ nôm với thể thơ lục bát dân tộc kêt hợ hài hoà giữa yếu tố tự sự với trữ tình từ đó tạo ra một kiệt tác thi ca nổi tiếng giàu tính nghệ thuật

– Cái nhìn của Nguyễn Du với tác phẩm có sự sang tạo lớn. Tất cả các nhân vật được bao bọc bởi cái nhìn nhân đạo của ông nên có sự thay đổi về tính cách, số phận, cách đánh giá các giá trị của nguời đời đối với nhân vật

– Từ một câu chuyện “tình cổ” xoay quanh ba nhân vật Kim- Vân- Kiều, Nguyễn Du đã sáng tạo thành một khúc cađau lòng thương người bạc mệnh với nhân vật trung tâm lý tưởng là nàng Kiều. Đồng thời Tố Như thể hiện quan niệm nhân sinh đối với những điều trông thấy: “Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn long”.

– Tác giả đã lược bỏ nhiều chi tiết, sự việc rắc rối, dung tục , thay đổi trật tự kể và them vào những chi tiết mới để tô đậm câu truyện về tình người. Ông biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tính cách nhân vật, chuyển trọng tâm của truyện từ sự kiện đến nội tâm của nhân vật chính. Ngòi bút tả cảnh, tả người, tả tình rất điêu luyện của Nguyễn Du đã làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn

– Ngôn ngữ của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” là ngôn ngữ dự báo về tính cách, số phận nhân vật.

– Bút pháp cá thể hóa nhân vật của Thanh Tâm Tài Nhân không rõ nét bằng Nguyễn Du.

23 tháng 10 2017

Mẫu số càng lớn thì 1 đơn vị khoảng cahs trên bản đồ so với thực điwạ càng lớn .Ví dụ tỉ lệ 1:100 000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ thhì ở ngoài thực địa sẽ là 100 000 cm hay là 1 km.Tỉ lệ thước :tỉ lệ này được vẽ cụ thể dưới dạng thức đo đã tính sẵn mỗi đọa đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.

Nhớ k mik đó

23 tháng 10 2017

Cách tính tỉ lệ bản đồ

Về cách tính tỉ lệ bản đồ khá là đơn giản, Mình cho một vài ví dụ là bạn sẽ biết cách tính ngay thôi.

Ví dụ:

  • Dựa vào hình trên ( bản đồ đã có ghi rõ tỉ lệ), bạn hãy tính khoảng cách thực từ khách sạn Hải Vân, đến khách sạn thu Bồn.
  • Tương tự Đo và tính khoảng cách đường Phan Bội Châu ( từ Trần Quý Cáp đến đường Lý Tự Trọng).

Cách tính: Dùng thước đo từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn là 5,5 cm. Ta có tỉ lệ bản đồ ở hình số 8 là 1:7500. Vậy khoảng cách thực là:

5,5cm x 75000 = 41250cm = 412.5m.