K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4

\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x\) = \(\dfrac{7}{12}\)

\(x.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)\) = \(\dfrac{7}{12}\)

\(x.\)(-\(\dfrac{1}{6}\)) = \(\dfrac{7}{12}\)

\(x\)        = \(\dfrac{7}{12}\):(-\(\dfrac{1}{6}\))

\(x\)       = - \(\dfrac{7}{2}\)

Vậy \(x\) = - \(\dfrac{7}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 4

Lời giải:

e.

$(1\frac{1}{3}-25\text{%}x-\frac{5}{12})-2x=1,6:\frac{3}{5}$

$(\frac{4}{3}-\frac{5}{12}-0,25x)-2x=\frac{8}{3}$

$\frac{11}{12}-2,25x=\frac{8}{3}$

$2,25x=\frac{11}{12}-\frac{8}{3}=\frac{-7}{4}$

$x=\frac{-7}{4}:2,25=\frac{-7}{9}$

f.

$\frac{1}{2}(x-\frac{2}{3})-\frac{1}{3}(2x-3)=x$

$\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}-\frac{2}{3}x+1=x$

$\frac{-1}{3}+1=x+\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x$

$\frac{2}{3}=\frac{7}{6}x$

$x=\frac{2}{3}: \frac{7}{6}=\frac{4}{7}$

g.

$2(\frac{1}{2}-x)-3(x-\frac{1}{3})=\frac{7}{2}$

$1-2x-3x+1=\frac{7}{2}$

$2-5x=\frac{7}{2}$

$5x=2-\frac{7}{2}=\frac{-3}{2}$

$x=\frac{-3}{2}:5=\frac{-3}{10}$

 

26 tháng 4

Giải:

a; 4 + 7 + 10 + 13 + 16 + 19+ ... + 151

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 7 - 4 = 3

Số số hạng của dãy số trên là: (151 - 4) : 3 + 1  =  50 (số hạng)

Tổng dãy số trên là: (151 + 4) x 50 : 2 = 3875 

b; Số thứ 20 của dãy số trên là:

           3 x (20 - 1) + 4 = 61

c; Số thứ 121 là số:

        3 x (121 - 1) + 4 = 364

Đáp số: a; 3875

             b; 61

            c; 364

 

  

NV
26 tháng 4

Trong tam giác ABC, áp dụng định lý về tổng 3 góc:

\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow120^0+2.\widehat{ABC}=180^0\) (do \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\))

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=30^0\)

Vậy góc tạo bởi mái nhà AB và vách tường BE là:

\(180^0-\left(\widehat{ABC}+\widehat{EBC}\right)=180^0-\left(30^0+90^0\right)=60^0\)

Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia 4 dư 2"

=>A={2;6;10;14;18;22;26;30}

=>n(A)=8

\(n\left(\Omega\right)=30-1+1=30\)

\(P_A=\dfrac{8}{30}=\dfrac{4}{15}\)

26 tháng 4

Để \(A=5\) thì \(\dfrac{x-2}{4}=5\)

\(\Leftrightarrow x-2=20\)

\(\Leftrightarrow x=22\)

Vậy để \(A=5\) thì \(x=22\).

26 tháng 4

             Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn cấc em giải chi tiết dạng này bằng tỉ số vận tốc như sau:

                                           Giải:

             Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên tỉ số thời gian đi với vận tốc 60 km/h và thời gian đi với vận tốc 40 km/h là:

                              40 : 60 = \(\dfrac{2}{3}\)

Thời gian đi với vận tốc 60 km/h ít hơn thời gian đi với vận tốc 40 km/h là:

           30 phút + 30 phút  = 60 phút

                   60 phút = 1 giờ

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: Thời gian ô tô đi với vận tốc 60km/h là:

                 1 : (3 - 2 ) x 2 = 2 (giờ)

Quãng đường từ Hà Nội về quê dài số ki-lô-mét là:

                  60 x 2 = 120 (km)

Thời gian đi từ Hà Nội về quê theo dự kiến là:

               2 giờ + 30 phút = 1=2 giờ 30 phút

                 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

   Để về đến quê đúng thời gian dự kiến thì Hà phải đi với vận tốc là:

                  120 : 2,5 = 48 (km/h)

Đáp số: 48 km/h 

 

 

 

 

 

26 tháng 4

Giải:

 Gọi S (km) là quảng đường Hà cần đi, t (giờ) là thời gian dự kiến để đi hết quảng đường này, ta có:

 S= 60 x (t-0,5) (1)

S= 40 x (t+0.5) (2)

Từ PT (1) và (2) => t= 2.5 giờ => S= 120 Km

Vậy vận tốc cần thiết để về đến nơi đúng thời gian dự kiến là:

v= 120/2.5 = 48 Km/giờ

Đáp số: 48km/giờ

 

4
456
CTVHS
26 tháng 4

y : 0,125 - y x 2 = 6 : 0,25

y x 8 - y x 2       = 6 x 4

y x 8 - y x 2       = 24

y x (8 - 2)          = 24

y x 6                 = 24

y                       = 24 : 6

y                       = 4

⇒ Vậy y = 4

26 tháng 4

a, \(x^2-mx+m-1=0\) (1) 

Thay \(m=3\) vào pt (1), ta được:

\(x^2-3x+3-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(m=3\) thì pt có nghiệm \(x\in\left\{1;2\right\}\)

 b, \(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=\left(m-2\right)^2\ge0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề ra, ta có: \(x_1^2x_2+x_1x_2^2=6\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=6\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)m=6\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-6=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+2m-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-3=0\\m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

26 tháng 4

Góc ACB bằng cái gì thế em?