K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15,25x6,32-15,25x4,32

=15,25x(6,32-4,32)

=15,25x2=30,5

28 tháng 4

15,25x6,32 - 15,25x 4,32 =15,25 x (6,32- 4,32) =15,25 x 2 =30,5

\(0,4\times0,5\times0,08\times2\times12,5\times2,5\)

=0,4x2,5x0,5x2x0,08x12,5

=1x1x1

=1

28 tháng 4

   0,4 x 0,5 x 0,08 x 2 x 12,5 x 2,5

= (0,4 x 2,5) x (0,5 x 2) x (0,08 x 12,5)

= 1 x 1 x 1

= 1 

1,3x3,84+1,9x2,6+1,3x1,26+1,3

=1,3x(3,84+1,26)+1,3x3,8+1,3

=1,3x5,1+1,3x(3,8+1)

=1,3x(5,1+4,8)

=1,3x9,9=12,87

28 tháng 4

1,3x3,84+1,9x2,6+1,3x1,26+1,3

=1,3x(3,84+1,26)+1,3x3,8+1,3

=1,3x5,1+1,3x(3,8+1)

=1,3x(5,1+4,8)

=1,3x9,9=12,87

Sau 1,5 giờ, xe máy đi được:

30x1,5=45(km)

Hiệu vận tốc hai xe là:

40-30=10(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi ô tô xuất phát được:

45:10=4,5(giờ)

Chỗ gặp nhau cách A:

4,5x40=180(km)

28 tháng 4

Sau 1,5 giờ, xe máy đi được:

30x1,5=45(km)

Hiệu vận tốc hai xe là:

40-30=10(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi ô tô xuất phát được:

45:10=4,5(giờ)

Chỗ gặp nhau cách A:

4,5x40=180(km)

13,25:0,5+13,25:0,25+26,5x2

=13,25x2+13,25x4+13,25x4

=13,25x(2+4+4)

=13,25x10=132,5

28 tháng 4

Đúng gòi cho 1 like nhe

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>DH=EH

=>ΔHDE cân tại H

d: Ta có: HD=HE

mà HE<HC(ΔHEC vuông tại E)

nên HD<HC

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{11}{21}=\dfrac{63}{84}+\dfrac{44}{84}=\dfrac{107}{84}\)

3/4+11/21

=63/84+44/84

-107/84

Gọi số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng A là x(triệu đồng)

(ĐK: x>0)

Số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng B là 80-x(triệu đồng)

Số tiền lãi ông Tuấn nhận được ở ngân hàng A là:

\(4,8\%\cdot x\left(triệuđồng\right)\)

Số tiền lãi ông Tuấn nhận được ở ngân hàng B là:

\(5\%\left(80-x\right)\left(triệuđồng\right)\)

Theo đề, ta có:

\(4,8\%\cdot x+5\%\left(80-x\right)=3,9\)

=>0,048x+0,05(80-x)=3,9

=>0,048x+4-0,05x=3,9

=>-0,002x=-0,1

=>x=50(nhận)

vậy: số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng A là 50(triệu đồng)

số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng B là 80-50=30(triệu đồng)

Bài 3:

Gọi số sách ban đầu ở thư viện 1 là x(cuốn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số sách ban đầu ở thư viện 2 là 15000-x(cuốn)

Số sách ở thư viện 1 sau khi chuyển đi 3000 cuốn là:

x-3000(cuốn)

Số sách ở thư viện 2 sau khi có thêm 3000 cuốn là:

15000-x+3000=18000-x(cuốn)

Theo đề, ta có:

x-3000=18000-x

=>2x=21000

=>x=10500(nhận)

vậy: Số sách ban đầu ở thư viện 1 là 10500 cuốn

số sách ban đầu ở thư viện 2 là 15000-10500=4500 cuốn

Thời gian người đó đi hết quãng đường là:

9:4,5=2(giờ)

Người đó đến B lúc:

7h30p+2h=9h30p

39km