K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2021

Bán kính của mặt bàn hình tròn là:

1,2 : 2 = 0,6 (m)

Diện tích của mặt bàn hình tròn là:

0,6 . 0,6 . 3,14 = 1,3 (m2)

Vậy...

Bán kính mặt bàn là:

   \(R=\frac{1,2}{2}=0,6\left(m\right)\)

Diện tích mặt bàn là:

   \(S=\eta R^2\approx3,14.\left(0,6\right)^2\approx1,13m^2\)

                                                       Đáp số:1,13m2

14 tháng 5 2021

Cách lập phương trình:

Gọi x (m) là chiều dài của khu vườn ) \(\left(31< x< 62\right)\)

=> 62 - x (m) là chiều rộng của khu vườn

Diện tích khu vườn ban đầu là: \(x\left(62-x\right)\left(m^2\right)\)

Vì nếu tăng chiều dài lên 5m , chiều rộng lên 3m thì diện tích mảnh vườn tăng thêm \(255m^2\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(65-x\right)=x\left(62-x\right)+255\)

\(\Leftrightarrow-x^2+60x+325=-x^2+62x+255\)

\(\Leftrightarrow2x=70\Rightarrow x=35\left(tm\right)\)

=> Chiều dài khu vườn ban đầu là 35m

=> Chiều rộng khu vườn ban đầu là 62 - 35 = 27m

Vậy chiều dài , chiều rộng ban đầu của mảnh vườn lần lượt là 35m , 27m

14 tháng 5 2021

Gọi chiều dài mảnh vườn ban đầu là x(m, 0<x<62)

       chiều rộng mảnh vườn ban đàu là y(m, 0<y<62,y<x)

 ⇒ Ta có hệ phương trình: x+y=62                          ⇔  x=35

                                           (x+5)(y+3)-xy=255              y=27

Vậy chiều dài mảnh vườn ban đầu là 35m

       chiều rộng mảnh vườn ban đầu là 27m

14 tháng 5 2021

Em gửi ảnh ạ !

14 tháng 5 2021

Em gửi ảnh trên ạ !!!!!

14 tháng 5 2021

\(M=\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{2}{ab}+4ab\)

\(=\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}+\frac{1}{4ab}+4ab+\frac{5}{4ab}\)

\(\ge\frac{4}{\left(a+b\right)^2}+2\sqrt{\frac{1}{4ab}.4ab}+\frac{5}{4ab}\)

( Nếu đi thi thì sẽ phải chứng minh \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\) cái này nhân chéo và cô si là xong )

Ta có BĐT phụ: \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)( đúng )

\(\Rightarrow M\ge\frac{4}{1}+2+5=11\)

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=1/2 

Vậy ...

14 tháng 5 2021

a) Khi m = 2 thì: \(\hept{\begin{cases}y=x^2\\y=2x+3\end{cases}}\)

Hoành độ giao điểm (P) và (d) là nghiệm của PT: \(x^2=2x+3\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\Rightarrow y=1\\x=3\Rightarrow y=9\end{cases}}\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;9\right)\)

b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của PT:

\(x^2=mx+3\Leftrightarrow x^2-mx-3=0\)

Vì \(ac=1\cdot\left(-3\right)< 0\) => PT luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-3\end{cases}}\)

Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{-m}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow m=-\frac{9}{2}\)

Vậy \(m=-\frac{9}{2}\)

14 tháng 5 2021

đk: \(y\ge1\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}2\left(x+2\right)-\sqrt{y-1}=6\\5\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=12\\5\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2=4\\2\left(x+2\right)-\sqrt{y-1}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\\sqrt{y-1}=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y-1=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

14 tháng 5 2021

Bán kính đường tròn đó là:
\(R=\frac{d}{2}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(m\right)\)

Diện tích mặt bàn đó là:

\(S=R^2\pi=0,6^2\cdot\pi\approx1,13\left(m^2\right)\)

14 tháng 5 2021

gọi AB,BC thứ tự là chiều dài và chiều rộng của hcn

diện tích hcn là:AB.BC

vì sau khi tăng chiều dài 5m, chiều rộng 3m thì S tăng thêm 255 m2 nên ta có phương trình

(AB+5).(BC+3)-AB.BC=255

<=>AB.BC+3.AB+5.BC+15-AB.BC=255

<=>3.AB+5.BC=240(1)

mà AB+BC=62=>3.AB+3.BC=186(2)

trừ cả 2 vế của (1) và (2) ta được

3.AB+5.BC-3.AB-3.BC=240-186

<=>2.BC=54<=>BC=27(m)

=>AB=35(m)

Vậy AB=35m,BC=27m

14 tháng 5 2021

1) Khi x = 49 thì:

\(A=\frac{4\sqrt{49}}{\sqrt{49}-1}=\frac{4\cdot7}{7-1}=\frac{28}{6}=\frac{14}{3}\)

2) Ta có:

\(B=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}-1+x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

c) \(P=A\div B=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(P\left(\sqrt{x}+1\right)=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2+\sqrt{x-4}=0\)

Mà \(VT\ge0\left(\forall x\ge0,x\ne1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\\\sqrt{x-4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\x-4=0\end{cases}}\Rightarrow x=4\)

Vậy x = 4