K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét 2 tam giác vuông ΔMNK và ΔMPK ta có:

Cạnh huyền MK chung

MN = MP (GT)

=> ΔMNK = ΔMPK (c.h - c.g.v)

⇒ˆNKM=ˆPKM⇒NKM^=PKM^ (2 góc tương ứng)

=> MK là phân giác của góc PKN

b) Ta có: ΔMNK = ΔMPK (cmt)

⇒ˆNMK=ˆPMK⇒NMK^=PMK^ (2 góc tương ứng)

=> MK là phân giác của góc NMP

ΔMNP cân tại M có: MK là phân giác của góc NMP

=> MK là đường trung trực của ΔMNP

Hay: MK là đường trung trực của NP

7 tháng 3 2022

nhiều thế bố ai làm đc 

bạn ko nên hỏi ngta nhiều như thế

chỉ hỏi câu mình ko hỉu thôi :<

bạn ko hiểu câu nào thì bạn nói mình giải cho

\(\Delta ABC\perp A\) \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

= > Góc B và Góc C phải là 2 góc nhọn

Góc ngoài đỉnh B = \(180^0-\widehat{B}\)mà Góc B nhọn = > Góc ngoài tại đỉnh B là góc tù

Hình bạn tự vẽ :

Xét \(\Delta ABK\)và \(\Delta IBK\)có :

\(BI=BA\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\left(gt\right)\)

\(BK\)chung

= > \(\Delta ABK=\Delta IBK\left(c.g.c\right)\)

= > \(\widehat{A}=\widehat{I}=90^0\)

hay \(KI\perp BC\)

6 tháng 3 2022
💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩
6 tháng 3 2022

\(A=\dfrac{1}{5}x^2y^3+\dfrac{2}{3}x^2y^3-\dfrac{3}{4}x^2y^3+x^2y^3=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}+1\right)x^2y^3=\dfrac{67}{60}x^2y^3\\ B=\left(x^2y\right)^3\left(\dfrac{1}{2}xy^2z\right)^2=x^6y^3.\dfrac{1}{4}x^2y^4z^2=\dfrac{1}{4}x^8y^7z^2\)

8 tháng 3 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)

b, Xét tam giác ACD và tam giác HCD có 

CD _ chung 

^ACD = ^HCD 

Vậy tam giác ACD = tam giác HCD (ch-gn)

c, => DA = DH ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác DHB vuông tại H 

=> DH < DB ( cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền ) 

=> DA < DB 

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|-\frac{14}{5}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\frac{14}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{14}{5}-\frac{4}{5}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=2\\x-\frac{1}{3}=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\frac{1}{3}\\x=-2+\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)