K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

Tham khảo ạ !!!

Năm ông thầy bói sờ thấy voi thật nhưng không nắm được tổng thể của voi.

- Họ chỉ dùng “tay” để xem voi, dùng cách sờ soạng thay cho việc mắt nhìn

- Vì con voi quá to mỗi thầy chỉ xem được một bộ phận, chưa xem được toàn thể, nên tả lại con voi qua một bộ phận mình sờ thấy.

- Họ đã không cùng lắng nghe để bổ sung lẫn nhau, mà nhất quyết bảo thủ cho rằng ý kiến của mình đúng.

4 tháng 8 2021

Năm ông thầy bói sờ thấy voi thật nhưng không nắm được tổng thể của con voi.

- Họ chỉ dùng “tay” để xem voi, dùng cách sờ thay cho việc mắt nhìn

- Vì con voi quá to mỗi thầy chỉ xem được một bộ phận, chưa xem được toàn thể, nên tả lại con voi qua một bộ phận mình sờ thấy.

- Họ đã không cùng lắng nghe để bổ sung lẫn nhau, mà nhất quyết bảo thủ cho rằng ý kiến của mình đúng.

Nhớ k cho mình nha

Câu 2 : Các đoạn văn, thơ sau có sử dụng các phép tu từ nào ? Em hãy phân tích tác dụng của các biện pháp đó? a.“ Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”                                                                        ( Biển- Khánh...
Đọc tiếp

Câu 2 : Các đoạn văn, thơ sau có sử dụng các phép tu từ nào ? Em hãy phân tích tác dụng của các biện pháp đó?

a.“ Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”

                                                                        ( Biển- Khánh Chi)

b. Bên ruộng lúa xanh non

Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

Đàn cò trắng

                   khiêng nắng

                                   qua sông

Cô gió chăn mây qua đồng

Bác mặt trờiđạp xe qua đỉnh núi

Có vẻ vui tươi

Nhìn chúng em nhăn nhó cười

                   (Em kể chuyện này- Trần Đăng Khoa)

c. “Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà”

                    (Mẹ vắng nhà ngày bão - Đặng Hiển)

0

Trả lời:

Biểu hiện tốt
+ Chăm chỉ học tập
+ Đi học đầy đủ
+ Luôn cố gắng vượt khó, vươn lên
+ Trung thực trong học tập (kiểm tra, thi cử)
+ Hoàn thành tốt cấp bậc Tiểu học (từ lớp 1 - lớp 5)
Biểu hiện chưa tốt
+ Lười học bài
+ Bỏ tiết, trốn tiết
+ Bỏ học đi chơi
+ Gian lận trong học tập (kiểm tra, thi cử)
+ Thiếu tôn trọng thầy, cô giáo

                                                  ~Học tốt!~

15 tháng 4 2020

Những biểu hiện của việc học tốt:

- Làm bài tập đầy đủ

- Vâng lời cô, giáo

- Chăm chú nghe cô giảng bài

- Kính thầy, mến bạn.

Những biểu hiện của việc học chưa tốt:

- Không nghe lời thầy, cô giáo

- Đánh các bạn trong lớp

- Không làm bài tập

- Ăn chơi không lo học hành

15 tháng 4 2020

rồng đáp ở hạ long 

và bay ở thăng long

15 tháng 4 2020

Rồng bay ở Thăng Long đáp ở Hạ Long

15 tháng 4 2020

                                                                          Bài làm

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để (phó từ)truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm(từ Hán Việt) đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi muốn đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:

“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Tham KHẢO NHA
HOK TỐT
# mui #
 

     help me pls đang cần gấpHình ảnh Lượm trong đoạn thơ từ khổ thứ 2 đến khổ thứ 5 bài Lượm đã được miêu tả như thế nào? Qua cái nhìn của người kể ? Hãy điền vào bảng cho sẵn trong phần bài làm và trả lời các câu hỏi: -         Những nét đang yêu, đáng mến ở Lượm là gì?-         Tác dụng nghệ thuật của từ láy, vần, nhịp, phép so sánh trong đoạn thơ? Nội dung miêu tảTừ,...
Đọc tiếp

     help me pls đang cần gấp

Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ từ khổ thứ 2 đến khổ thứ 5 bài Lượm đã được miêu tả như thế nào? Qua cái nhìn của người kể ? Hãy điền vào bảng cho sẵn trong phần bài làm và trả lời các câu hỏi:

-         Những nét đang yêu, đáng mến ở Lượm là gì?

-         Tác dụng nghệ thuật của từ láy, vần, nhịp, phép so sánh trong đoạn thơ?

 

Nội dung miêu tả

Từ, cụm từ

Thể hiện tính cách của Lượm

Trang phục

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

Hình dáng

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

Cử chỉ

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

Lời nói

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

 

-         Những nét đáng yêu đáng mến ở Lượm là:   

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

-         Tác dụng nghệ thuật của: từ láy, vần, nhịp, phép so sánh trong đoạn thơ?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

1
15 tháng 4 2020

Nội dung miêu tả

Từ, cụm từ

Thể hiện tính cách của Lượm

Trang phục

Cái xắc xinh xinh

Ca lô đội lệch………………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

…Lạc quan, yêu đời, ……………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

Hình dáng

…loắt choắt, chân thoăn thoắt……………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

…nhanh nhẹn, hoạt bát, nhí nhảnh……………………………………….

…………………………………………

…………………………………………..

Cử chỉ

…đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường,   cười híp mí

…..

hồn nhiên, ngây thơ,hoạt bát

Lời nói

 tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà..

lễ phép, trung thực,say mê tham gia kháng chiến

 

-         Những nét đáng yêu đáng mến ở Lượm là:   

…Lượm tuy còn nhỏ nhưng đã tham gia liên lạc,những nét vô tư hồn nhiên của Lượm được tác giả miêu tả một cách chân thực. Lượm dù biết công việc khá khó khăn vất vả nhưng không vì thế mà dè chừng, vẫn hồn nhiên, dũng cảm 

-         Tác dụng nghệ thuật của: từ láy, vần, nhịp, phép so sánh trong đoạn thơ?

…Các yêu tố nghệ thuật như từ láy (loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh... vần gieo (choắt - thoắt, nghênh - lệch, vang - vàng...), nhịp thơ nhanh cùng hình ảnh so sánh (Nhưcon chim chích...) góp phần thể hiện hình ảnh Lượm - một em bé liên hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.

Sorry hơi lỗi phân bảng tí nhưng mà vẫn đọc được

15 tháng 4 2020

c, cụm danh từ: những cánh tay săn chắc ấy

- phụ trước: những

- trung tâm: cánh tay

- phụ sau: săn chắc ấy

15 tháng 4 2020

cụm DT:bàn tay nhỏ nhắn xinh xắn ấy

Phụ trước: những

Phần trung tâm:bàn tay

Phụ sau: nhỏ nhắn, xinh xắn ấy

học tốt