K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2023

Dùng giả thiết tạm kết hợp với giải ngược của tiểu học em nhé.

Giả sử lần thứ hai bà chỉ bán \(\dfrac{2}{3}\) số cam còn lại thì sau hai lần bán bà còn số cam là:

8 + 1  = 9 (quả)

9 quả ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (số cam còn lại sau lần bán thứ nhất)

Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:

9 : \(\dfrac{1}{3}\) = 27 (quả)

Giả sử lần thứ nhất bà chỉ bán \(\dfrac{3}{4}\) số cam thì sau lần bán thứ nhất bà còn số cam là:

    27 + 3  = 30(quả)

30 quả ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (số cam)

Ban đầu bà có số cam là: 30 : \(\dfrac{1}{4}\) = 120 (quả)

Đáp số: 120 quả

Thử lại kết quả bài toán ta có:

Lần thứ nhất bà bán số cam là: 120 \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) + 3 = 93 (quả)

Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:120 - 93 = 27 (quả)

Số cam bà bán lần thứ hai là: 27 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) + 1 = 19 (quả)

Số cam còn lại sau hai lần bán là: 27 - 19 = 8 (quả) ok nha em

 

 

 

 

 

 

 

10 tháng 6 2023

A B C D M N P Q

Hình tớ vẽ hơi xấu, bạn thông cảm nhé.

Ta có \(S\Delta AMQ=\dfrac{1}{2}.AM.AQ=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}AB.\dfrac{1}{3}AD\)

\(=\dfrac{1}{12}.288=24\left(cm^2\right)\)

   \(S\Delta MBN=\dfrac{1}{2}MB.BN=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}AB.\dfrac{1}{4}BC\)

\(=\dfrac{1}{16}.288=18\left(cm^2\right)\)

   \(S\Delta QDP=\dfrac{1}{2}QD.DP=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}AD.\dfrac{2}{3}DC\)

\(=\dfrac{2}{9}.288=64\left(cm^2\right)\)

  \(S\Delta NPC=\dfrac{1}{2}.NC.CP=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}BC.\dfrac{1}{3}.DC\)

\(=\dfrac{1}{8}.288=36\left(cm^2\right)\)

\(S_{MNPQ}=288-36-64-18-24=146\left(cm^2\right)\)

11 tháng 6 2023

loading...

DQ + QA = DA ⇒ QA = DA - DQ = DA - \(\dfrac{2}{3}\)DA = \(\dfrac{1}{3}\)DA

SAMQ = \(\dfrac{1}{3}\)SADM( Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AD và AQ = \(\dfrac{1}{3}\)AD) 

SADM = \(\dfrac{1}{2}\)SABD(vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{2}\)AB)

SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD(vì ABCD là hình chữ nhật)

⇒SAMQ = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)\(\times\)SABCD = 288 \(\times\) \(\dfrac{1}{12}\)= 24 (cm2)

SDPQ = \(\dfrac{2}{3}\)SADP(vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy AD và DQ = \(\dfrac{2}{3}\)DA)

DP = DC - CP = DC - \(\dfrac{1}{3}\)DC = \(\dfrac{2}{3}\)DC

SADP = \(\dfrac{2}{3}\)SACD(Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy DC và DP = \(\dfrac{2}{3}\) DC)

SACD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD

⇒SDPQ = \(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{2}{3}\times\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)SABCD = 288 \(\times\) \(\dfrac{2}{9}\)= 64 (cm2)

CN = BC - BN = BC - \(\dfrac{1}{4}\)BC = \(\dfrac{3}{4}\)BC

SCNP = \(\dfrac{3}{4}\)SCBP(vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{3}{4}\)BC)

SCBP =  \(\dfrac{1}{3}\)SBCD(vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đấy CD và CP = \(\dfrac{1}{3}\) CD)

SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

⇒SCNP = \(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\) SABCD =  288 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 36 (cm2)

SBMN = \(\dfrac{1}{4}\)SBCM (Vì hai  tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh M xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{1}{4}\)BC)

SBCM = \(\dfrac{1}{2}\)SABC(Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và BM =\(\dfrac{1}{2}\)AB)

SABC =  \(\dfrac{1}{2}\)SABCD(vì ABCD là hình chữ nhật)

⇒ SBMN \(\dfrac{1}{4}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)\(\times\)SABCD = 288 \(\times\)\(\dfrac{1}{16}\)  = 18 (cm2)

 SMNPQ =  SABCD  - (SAMQ +SDPQ+SCNP+SBMN)

Diện tích của MNPQ là:

 288 - (64 + 24 + 36 + 18) =  146 (cm2)

Đáp số: 146 cm2

10 tháng 6 2023

Gọi số cần tìm là x(x>0)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{17+x}{46-x}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(17+x\right)=4\left(46-x\right)\)

\(\Leftrightarrow85+5x=184-4x\)

\(\Leftrightarrow9x=99\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

10 tháng 6 2023

Khi ta cộng vào tử số đồng thời bớt đi ở mẫu số cùng một số thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi

Tổng của tử số lúc sau và mẫu số lúc sau là: 17 + 46 = 63

Tỉ số của tử số lúc sau và mẫu số lúc sau là: \(\dfrac{4}{5}\)

Ta có sơ đồ: loading...

Theo sơ đồ: Tử số lúc là: 63: (4+5)\(\times\)4 = 28

                    Số cần thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số để được phấn số có già trị bằng\(\dfrac{4}{5}\) là:

                        28 - 17 = 11

Đáp số: 11

 

10 tháng 6 2023

\(\dfrac{3}{7}\) < \(\dfrac{◻}{12}\) < \(\dfrac{4}{7}\)

Gọi số cần điền vào \(◻\) là \(x\) 

Ta có: \(\dfrac{3}{7}\) <  \(\dfrac{x}{12}\) < \(\dfrac{4}{7}\)

          \(\dfrac{3\times12}{7\times12}\)   < \(\dfrac{x\times7}{7\times12}\) < \(\dfrac{4\times12}{7\times12}\)

          \(\dfrac{36}{84}\) <    \(\dfrac{x\times7}{84}\)  < \(\dfrac{48}{84}\)

             36 < \(x\times7\) <  48

              36: 7 < \(x\) < 48: 7

                5,1 < \(x\) < 6,8

     Vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\)  = 6

Vậy số cần điền vào chỗ \(◻\) là 6

Đáp số: 6 

              

10 tháng 6 2023

Gọi số cần điền vào ô trống là x ( x>0 )

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{3}{7}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{36}{84}< \dfrac{7x}{84}< \dfrac{48}{84}\)

\(\Rightarrow36< 7x< 48\)

\(\Leftrightarrow5,14< x< 6,86\)

mà x là số tự nhiên

\(\Rightarrow x=6\)

10 tháng 6 2023

10 = 2 \(\times\) 5

6  = 2 \(\times\) 3

BCNN(10; 6) = 2 \(\times\) 3 \(\times\) 5 = 30

M = { 0; 30; 60; }

10 tháng 6 2023

Khi ta cộng ở tử số và trừ ở mẫu số đi cùng một số thì tổng của tử số và mẫu số lúc sau không đổi và bằng: 3 + 7 = 10

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Tử số lúc sau là: 10: (3 + 2) \(\times\) 2 = 4

Số cần cộng vào tử số và bớt ở mẫu số để được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{2}{3}\) là :

4 - 3 = 1

Đáp số: 1 

 

 

Gọi số cần tìm là a. 

Theo bài ra ta có: 

\(\dfrac{22+a}{80-a}=\dfrac{8}{9}\)

Khi cộng và trử ở cả tử và mẫu thì tổng tử và mẫu sẽ không đổi 

Tổng tử và mẫu là: 22 + 80 = 102 

Tổng số phần bằng nhau là: 8 + 9 = 17 

Giá trị 1 phần là: 102 : 17 = 6 phần 

Tử số mới : 6 x 8 = 48 

Ta có: 22 + a = 48 => a = 26

 

10 tháng 6 2023

Gọi số cần tìm là a. 

Theo bài ra ta có: 

22+�80−�=89

Khi cộng và trử ở cả tử và mẫu thì tổng tử và mẫu sẽ không đổi 

Tổng tử và mẫu là: 22 + 80 = 102 

Tổng số phần bằng nhau là: 8 + 9 = 17 

Giá trị 1 phần là: 102 : 17 = 6 phần 

Tử số mới : 6 x 8 = 48 

Ta có: 22 + a = 48 => a = 26

DT
10 tháng 6 2023

Sau giờ thứ nhất, quãng đường còn phải chạy :

       \(1-\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}\) (quãng đg)

Giờ thứ hai chạy được :

       \(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{8}\) (quãng đg)

Vậy sau 2 giờ, tàu đó đi được :

     \(\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{24}\) (quãng đường)

10 tháng 6 2023

Giả bằng phương pháp giả thiết tạm kết hợp với giải ngược của tiểu học em ha.

Giả sử lần thứ ba bà chỉ bán \(\dfrac{2}{3}\) số cam còn lại thì sau ba lần bán bà còn số cam là:

6 + 1 = 7 (quả)

7 quả ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)(số cam còn lại sau lần bán thứ hai)

Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là:

7 : \(\dfrac{1}{3}\) = 21 (quả)

Giả sử lần thứ hai bà chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam còn lại thì sau lần bán thứ hai bà còn lại số cam là:

21 + 1  = 22 (quả)

22 quả ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ( số cam còn lại sau lần bán thứ nhất)

Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:

22 : \(\dfrac{1}{2}\) = 44 (quả)

Giả sử lần thứ nhất bà chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\)số cam thì số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 

44 + 1  = 45 (quả)

45 quả ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam)

Lúc đầu bà có tất cả số cam là:

45 : \(\dfrac{1}{2}\) = 90 (quả)

Đáp số: 90 quả

Thử lại kết quả ta có:

Lần thứ nhất bà bán: 90 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + 1  = 46 (quả)

Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 90 - 46 = 44(qủa)

Số cam bà bán lần thứ hai là: 44 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + 1  =23 (quả)

Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là: 44 - 23 = 21 (quả)

Số cam bà bán lần thứ ba là: 21 \(\times\)\(\dfrac{2}{3}\) + 1 = 15 (quả)

Số cam còn lại sau ba lần bán là: 21 - 15 =  6 (quả ok em ha)

 

 

 

10 tháng 6 2023

loading...

SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\)SABQ (vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{2}{3}\)AB)

SABQ  = \(\dfrac{1}{2}\)SABD ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AD và AQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD)

SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

⇒ SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{6}\) SABCD  = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 16 (cm2)

SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)SCDN  = (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{1}{2}\)CD)

SCDN = \(\dfrac{1}{2}\)SBCD ( Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{1}{2}\) CB)

SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật) 

⇒ SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD  = 96 \(\times\)\(\dfrac{1}{8}\) = 12 (cm2)

BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{2}{3}\)AB = \(\dfrac{1}{3}\)AB

SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)SABN (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{1}{3}\) AB)

SABN = \(\dfrac{1}{2}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{1}{2}\)BC)

SABC = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

⇒SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)SABCD = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{12}\) = 8 (cm2)

SMNPQ  = SABCD - (SAMQ + SDPQ + SCPN + SBMN)  

SMNPQ = 96 - (16 + 12 + 12 + 8) = 48 (cm2)

Đáp số: 48 cm2