K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

đàn cò trắng được ví như cơm

Đàn cò trắng được ví là cơm

12 tháng 4 2018

Bây giờ trên bàn còn 1 con muỗi.

giải thích: trên bàn lúc đầu có 15 con, khi ta đập chết 1 con đi thì bây giờ ta còn  1 con vì ta đập chết đi thì 14 con kia bay đi mất và còn lại 1 con 

7 tháng 4 2022
1 con thôi vì mấy con ruồi bay hết rồi mà còn con chết trên bàn mấy bạn có hốt nó đâu

Mình nghĩ là con nòng nọc.

Kết bạn ha!

Bạn còn câu đố nào không?

12 tháng 4 2018

Sao khó thế,mình chả biết hại não quá xin bó tay

12 tháng 4 2018

bn vào câu hỏi tương tự nha mk cx hỏi bài văn tả con mèo đó nhiều bài lắm.

12 tháng 4 2018

Chắc hẳn trong nhà các bạn đều nuôi một hay nhiều con vật như: gà, chó, mèo…Nhà em cũng vậy, nhà em nuôi rất nhiều con vật nhưng trong số đó em yêu quý nhất con mèo.

Con mèo này là mẹ em mua ở chợ để về bắt chuột vì nhà em rất nhiều chuột. Hôm mẹ mua về em rất vui, em đặt tên cho nó là Tôm giống chú mèo trong phim hoạt hình Tom và Jerry mà em hay xem. Lông nó có một màu vàng óng mượt. Hồi đầu về nhà em nó còn bé lắm, giờ đây sau ba tháng nó đã lớn hơn nhiều.

Lông mèo rất mượt vì vậy em rất thích vuốt ve nó, mẹ và bà còn hay mắng em là nghịch lông mèo dễ bị hen nhưng em vẫn rất thích, mũi nó màu hồng có những chiếc râu dài ở hai bên mép, hai con mắt to tròn long lanh như hai hòn bi ve, và hai con mắt đó có thể sáng như đèn pha vào ban đêm, hai tai rất mỏng lúc nào cũng vểnh lên như lắng nghe điều gì đó. Chiếc đuôi dài lúc nào cũng ngoe nguẩy trông rất đáng yêu. Bốn chân với những móng vuốt sắc nhọn là vũ khí tấn công để vồ bắt kẻ thù đó là những con chuột, đặc biệt dưới những ngón chân có những miếng da dày như những miếng đệm, những chiếc đệm này khiến nó đi rất nhẹ nhàng, hầu như không phát ra tiếng động, đây là ưu thế để rình kẻ thù mà không bị phát hiện ra.

Tom chịu khó bắt chuột lắm chính vì vậy nhà em không có con chuột nào cả, trước kia khi nó chưa về nhà em, đêm nào ngủ em cũng nghe thấy tiếng chuột kêu “ chít, chít ”, nghe thật sợ hãi. Từ ngày nó về em chẳng bao giờ nghe thấy tiếng chuột kêu nữa. Chắc chỉ cần nghe thấy tiếng con mèo nhà em kêu thôi là lũ chuột đã chạy hết. Nó thích ăn cơm trộn với cá, có lẽ đây là món đặc trưng của tất cả họ hàng nhà mèo nhưng mèo ăn ít lắm, mỗi bữa chỉ ăn một ít cơm thôi. Đặc biệt nó không bao giờ ăn vụng như những chú mèo khác, bố mẹ em rất quý nó ở điểm này vì những nhà khác đều phải cất thức ăn thật kĩ vì sợ bị ăn vụng.

Tom rất thích được vuốt ve, mỗi khi em đi học về nó lại chạy đến quấn lấy chân em như đòi vuốt ve. Mèo rất thích phơi nắng vào những buổi nắng sớm, nó nằm co tròn ở góc sân, mùa đông, trời lạnh nó nằm cuộn tròn ở góc bếp như tỏ vẻ lười biếng không chịu bắt chuột. Tài năng nổi trội của nó là leo trèo, nó có thể leo tót lên đỉnh ngọn cây chỉ trong vài giây, mỗi khi nó bị lũ chó đuổi lông nó xù lên gừ gừ rồi nhanh như cắt trèo lên cây hay mái nhà trốn thoát.

Em rất yêu quý con mèo nhà em, em sẽ chăm sóc nó cẩn thận để nó luôn khỏe mạnh và bắt chuột cho nhà em.

12 tháng 4 2018

nhà em ko nuoi con j

bao giờ nuôi em tả

12 tháng 4 2018

BẠN LÀ MỘT NGƯỜI NỮ TÍNH VÌ ẢNH ĐẠI DIỆN MÀU HỒNG VÀ LÀ HÌNH CHIBI

BẠN LÀ MỘT NGƯỜI HIỀN LÀNH ,VUI TƯƠI, HÒA  ĐỒNG

K GIÙM NHA!!!!

12 tháng 4 2018

Vũ quỳnh Nga là bạn phải không. Mặc dù chưa gặp bạn bao giờ ngưng mình thấy bạn rất tò mò xem mọi người nghĩ gì về bạn . Mottj phần nào đó cho thấy bạn gan dạ khi không sợ quản lý onlinemath trừ điểm

Ai thấy mình nói đúng thì tk cho mình nha

12 tháng 4 2018

Nghỉ hè vừa qua, em được về quê ngoại và thưởng thức một buổi bình minh rực rỡ trên quê hương yêu dấu. Buổi sớm hôm ấy thật là đẹp!

Trời vừa sớm nhưng em đã thức dậy đi dạo quanh làng. Tiếng gà gáy râm ran khắp xóm. Khi trời mát mẻ, không gian thoáng đãng. Một làn gió thoảng qua làm xao động cành lá để lộ ra những hạt sương sớm long lanh. Bầu trời cao, rộng mênh mông, đây đó một vài đám mây trắng lững lờ trôi. Từ các mái bếp, những làn khói nghi ngút bay lên hoà quyện với sương sớm tạo thành những dải lụa mềm uốn lượn trên bầu trời. Ngoài đồng những bông lúa ngả đầu vào nhau thì thầm trò chuyện. Nhìn từ xa, cánh đồng trông như một tấm thảm màu xanh pha vàng trải rộng mênh mông. Đây đó trên cánh đồng lác đác một vài bác nông dân ra thăm ruộng. Từ các ngõ xóm, trên đường làng, các bà các chị gánh những gánh hàng, rau tươi su hào, cải bắp … mang ra chợ bán. Các em bé xúng xính trong những bộ quần áo sặc sỡ lon ton theo mẹ ra chợ. Những chú lợn eng éc đòi ăn, những chú kêu ăng ẳng, mọi người ý ới gọi nhau đi làm. Đằng đông, mặt trời tròn xoe, ửng hồng đang từ từ nhô lên sau bụi tre, chiếu những tia nắng ấm áp xuống mặt đất, xua tan màn sương sớm, nhuộm vàng những bông lúa làm cả xóm làng như sáng bừng lên giữa ánh bình minh. Bầu trời lúc này như trong và sáng hơn, mây trắng hiền hoà, từng đàn chim bay lượn thật là đẹp. Trên các cành cây, những chú chim hót líu lo chào ngày mới. Ngoài đường, xe cộ đi lại nườm nượp, các bạn học sinh vui vẻ đến trường. Tất cả các màu sắc, cảnh vật, âm thanh đó như hoà quện với nhau tạo nên phong cảnh làng quê thật trù phú , tươi vui.

Em rất yêu quê hương em, một làng quê thanh bình và trù phú. Em tự nhủ sẽ cố gắng học thật giỏi để mai sau xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp ấm no hơn

K GIÚP MÌNH NHA!!!

12 tháng 4 2018

 Mùa xuân thật là ấm áp, không còn cái lạnh và cái rét buốt của mùa đông. Sau một đêm dài ngủ say, làng xóm quê em đã tỉnh giấc. Tiếng gà gáy từ xa vọng lại báo hiệu một ngày mới sắp bắt đầu.

   Vạn vật còn chìm trong sương mù. Một lát sau, hàng cây phi lao, mái nhà, bãi ngô... đang thấp thoáng hiện dần trong màn sương trắng bồng bềnh.

   Tiếng gà gáy hòa cùng tiếng lá cây xào xạc trong gió như đang chuyển mình theo tiếng gọi của ngày mới. Các ngôi nhà đã lên đèn, ánh điện sáng tỏ ngoài sân. Làn khói tràn từ bếp nhà ai lan ra bầu trời. Mẹ em đã dậy nấu cơm, bố em đang ngồi xem báo trong phòng khách. Chú gà trống nhà em trèo lên cây mai sau hè, cất tiếng gáy “ te te”. Mặt trời bắt đầu mọc, sân nhà em sáng lên bởi những tia nắng chói chang của ánh mặt trời.

   Ngoài đồng, những bông lúa vàng óng đang ngả dần vào nhau như thì thầm trò chuyện. Khi mặt trời lên cao, cả làng em nhộn nhịp hẳn lên. Trên các ngả đường học sinh nô nức đến trường, các cô các chú nông dân hớn hở ra đồng làm việc. Những cán bộ công nhân viên khẩn trương đến cơ quan đúng giờ … Mỗi người một việc, ai cũng khẩn trương nhưng không kém phần hào hứng vui vẻ. Khác với cảnh mùa đông thật buồn.

   Buổi sáng mùa xuân trên quê em cảnh vật thật nồng nàn. Một ngày mới trên quê em là như thế đó, dào dạt sức sống và tràn đầy hi vọng. Em yêu quê hương em lắm. Nơi ấy đối với em chứa chất rất nhiều kỉ niệm. Em rất tự hào về quê hương mình.

                         ~ ~ hok tốt ~~

11 tháng 4 2018

Trong dòng chảy của nền văn học dân tộc, cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo tựa như hai mạch ngầm xuyên suốt, cuôn chảy qua bao chặng đường lịch sử. Đặc biệt trong thời kì văn học Trung đai trước nhiều biến cố lịch sử lòng yêu nước ấy lại hừng hực cháy trong tâm hồn các thi nhân để rồi tuôn trào nơi đầu bút lực những nỗi lòng,tâm sự ngân lên như những nốt nhạc trầm bổng trong 1 bản đàn. Có lẽ chăng xuất phát từ đó mà sách giáo khoa Ngữ văn 10 đã cho rằng: “ Điều đáng lưu ý là văn thơ nói đến những nội dung yêu nước đã không chỉ tồn tại ở dạng quan niệm, tư tưởng đơn thuần mà quan trọng hơn là sự tồn tại ở dạng cảm xúc, cảm hứng, tâm huyết với đủ màu vẽ và cung bậc”. Thế nào là cảm hứng yêu nước? Nói đến cảm hứng yêu nước là nói đến nội dung tình cảm trong mỗi tác phẩm tình văn học. Cảm hứng yêu nước được bộc lộ qua thơ bằng muôn hình vạn trạng. Đó là tình yêu quê hương, đất nước, yêu cảnh sắc thiên nhiên, xứ sở. Đó là ý chí chống xâm lăng vì khát vọng ấm no, hạnh phúc, được sống trong tự do, độc lập, hòa bình bền vững. Đó là niềm tự hào về truyền thống lịch sử, truyền thống văn hiến Việt Nam lâu đời, giàu bản sắc. Đó còn là ý thức tự lập, tự cường, xây dựng và bảo vệ đất nước muôn đời giàu đẹp. Bước vào kỉ nguyên xây dựng quốc gia phong kiến độc lập sau hàng nghìn năm đô hộ, biểu hiện trước hết của tư tưởng yêu nước là ý thức tự cường, tự tôn dân tộc, ý thức về chủ quyền độc lập. Đó là lời thơ hào sảng trong “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt: “Sông núi nước nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời”. Chủ quyền độc lập thiêng liêng bất khả xâm phạm được khẳng định qua những câu thơ chắc nịch, giọng thơ đanh thép, hùng hồn. Đó là một “bài thơ thần”, xứng đáng là Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của đất nước Đại Việt. Đến bài “Cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi- bản tuyên ngôn độc lập thứ hai, chân lí lịch sử ấy nâng lên ở một tầm cao mới với cái nhìn toàn diện, đầy đủ và sâu sắc hơn. Từ việc dừng lại ở việc khẳng định chủ quyền độc lập ở bài “Nam quốc sơn hà” thì bài “Cáo bình Ngô” đã tiếp nối và phát triển lên thành chân lí muôn đời: Đại Việt là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có biên giới riêng, có phong tục tập quán riêng, có quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang và cùng tồn tại với các vương triều phong kiến phương Bắc. Sự phát triển ấy về khái niệm quốc gia dân tộc được thể hiện rõ nét qua tư tưởng lấy dân làm gốc, tập hợp sức mạnh của nhân dân để xây dựng lực lượng nòng cốt, tạo dựng sức mạnh chiến đấu và chiến thắng. Với ý thức sâu sắc như vậy về quốc gia, dân tộc, khi tổ quốc bị xâm lăng, yêu nước là căm thù giặc sục sôi, là tinh thần quyết chiến quyết thắng để bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc, là đoàn kết toàn dân “Tướng sĩ một lòng phụ tử”, bền gan chiến đấu đến thắng lợi hoàn toàn. Yêu nước không chỉ dừng lại ở đó, mà khi đất nước thanh bình, nội dung của tư tưởng yêu nước thể hiện ở khát vọng xây dựng đất nước hòa bình và hạnh phúc lâu bền: “Thái bình nên gắng sức Non nước ấy ngàn thu

Hai câu thơ thể hiện cho ước mơ, niềm tin vô hạn của tác giả và cũng là ước mơ ngàn đời của nhân dân về một đất nước thái bình, thịnh trị, trường tồn đến muôn đời. Đó là hào khí sục sôi, vang dội của một đời, của một thời, sáng ngời cả hồn thiêng sông núi, âm vang đến muôn đời. Nhưng sức sống lâu bền của một tác phẩm văn chương khồn chỉ ở chỗ là chứa đựng nội dung tư tưởng đơn thuần mà điều cốt yếu hơn, quan trọng hơn là những nội dung, tư tưởng tồn tại ở dạng cảm xúc, cảm hứng, tâm huyết với đủ màu vẽ và cung bậc. Với những hoàn cảnh khác nhau, những cảnh ngộ khác nhau, cá tính sáng tạo khác nhau cảm hứng yêu nước được thể hiẹn dưới nhiều dọng điệu khác nhau. Mỗi tác phẩm là một nốt nhạc, có nốt trầm, có nốt bổng hòa quyện làm nên một bản anh hùng ca bất diệt, ca lên đến muôn đời âm vang của thời đại. Đó là giọng điệu dõng dạc, hào sảng động vọng trong không gian với khí thế ngùn ngụt, hình ảnh thơ tráng lệ, kì vĩ trong bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt: “Sông núi nước nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời”. Là giọng thơ đĩnh đạc, lời văn rắn rỏi, chắc nịch như khắc, như tạc qua bài “Cáo bình Ngô”: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”. Những tình cảm nồng cháy như được khơi dậy qua từng câu, từng chữ, từng lời thơ, ánh lên trong tâm hồn mỗi người một niềm tự hào mãnh liệt về dáng đứng oai hùng của dân tộc trong lịch sử. Ta như hừng hực bầu máu nóng trong những lời nói gan ruột của Trần Quốc Tuấn trong “Hịch tướng sĩ” : “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu trăm thây phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng”. Đó là nỗi đau đớn, xót xa đến xé lòng của vị tướng sĩ hét mực yêu nước. Để rồi từ khí thế xung thiên ấy ta như nghe vang vọng tiếng đồng thanh: “Quyết đánh!” của các bô lão trong Hội nghị Diên Hồng, như thấy rực cháy ánh lửa quân sĩ tướng tá sáng bừng dưới ánh trăng mài gươm giáo để xung trận, thích lên cánh tay hai chữ “Sát thát” với một ý chí kiên định. Tinh thần, ý chí sắt đá, kiên định ấy đã làm nên chiến thắng quân Mông- Nguyên vang dội núi sông trong lịch sử. Nỗi căm thù, uất hận vút lên thành lời, thành những bản cáo trạng đanh thép: “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, vùi con nhỏ xuống dưới ầm tai vạ”, trở thành tiếng thét vang dội, thành lời thề quyết chiến: “Ngẫm thù lớn hà đội trời chung Căm giặc nước thề không cùng sống”. Ta như thấy hiện lên trước mắy không gian hào hùng, khí thế, chiến công nối tiếp chiến công làm nên một bản tráng ca ngân lên cao vút, dài vô tận khi đọc những vần thơ hả hê của Nguyễn Trãi trong “Cáo bình Ngô”: “Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông Cơn gió to trút sạch lá khô Tổ kiến hỏng sụt toang đê vỡ…” Giọng thơ cuồn cuộn như triều dâng thác đổ,. Niềm tự hào, kiêu hãnh, niềm vui sướng bất tận, hả hê tạo ra nhạc điệu bay bổng dồn dập, âm thanh giòn giã nối đuôi nhau mạnh mẽ như có gươm đao loảng xoảng trong một trận tuyến vang trời. Nội dung yêu nước trong văn học trung đại được thể hiện bằng những cảm xác, giọng điệu đa dạng, không chỉ là lòng căm thù giặc sục sôi, tinh thần quyết chiến quyết thắng hừng hực, như một nét vẽ tinh tế mà sâu sắc về lòng yêu nước sự hổ thẹn trong bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão cũng là một cách tỏ bày độc đáo: “Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”. “Thẹn” vì chưa trả hết nợ công danh, lập công báo quốc; thẹn vì chưa có được tài năng như Gia Cat Lượng để phò vua giúp dân. Nỗi “thẹn” ấy là biểu hiện cao đẹp cho lí tưởng sống, hoài bão sống lớn lao của người con trai đời Trần làm sáng bừng lên hào khí Đông A một thời. Đó còn là nỗi niềm hoài vọng về quá khứ đã qua trước di tích vẫn còn để rồi tiếc ngậm ngùi trong lòng một niềm tiếc nuối: “Đến nay sông nước tuy chảy hoài, mà nhục quân thù khôn rửa nổi”. Là sự suy ngẫm về lẽ tồn vong của muôn đời, sự thành bại của sự nghiệp cũng ngân lên giọng điệu hùng tráng: “Giặc tan muôn thuở thái bình Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao”. Và khi đất nước trở về thái bình, thịnh trị lòng yêu nước ấy lại hóa thân vào sông núi, một cành hoa, một cây cỏ, một cánh chim trời chao liệng: “Nước biếc, non xanh, thuyền gối bãi Đêm thanh nguyệt hạc, khách bên lầu”. Trong cảnh nước mất nhà tan, nỗi đau đời, uất hận khi vận nước đổi thay dồn lại, nén chạt tạo nên giọng điệu trầm uất, bi tráng. Bài thơ “Cảm hoài” nổi tiếng của Đặng Dung với hai câu kết: “Thù nước chưa xong đầu đã bạc Gươm mài bóng nguyệt biết bao ràyảnh một dũng tướng mái đầu đã bạc mải miết mài gươm dưới ánh trăng khơi gợi biết bao cảm xúc liên tưởng, chẳng khác nào “con ngựa già còn ham rong ruổi’. cái ánh sáng lóe lên trong câu thơ thần là ánh sáng vằng vặc của bóng trăng khuya giữa bầu trời mênh mông, bát ngát, cũng là ánh sáng lưỡi gươm chính khí chưa cất lên được để tiêu diệt kẻ thù, cũng là ánh sáng của tấm lòng yêu nước trung trinh của nhà thơ. Lời đã hết, bài thơ đã khép lời mà cảm xúc thơ vẫn lai láng, bồi hồi, xúc động. Đó là bài thơ có giọng điệu bi tráng bậc nhất trong thơ ca Việt Nam thời Trung đại- tiếng lòng của một dũng tướng chiến bại. Sống trong những triều đại khác nhau, chịu sự chi phối khác nhau của lịch sử, đồng thời mỗi người với một tâm tính, một cá tính sáng tạo đã làm nên những cảm hứng riêng về cảm hứng yêu nước. Có nỗi buồn, có niềm vui, niềm say mê hứng khởi, có giận thương, có buồn tủi, có bâng khuâng hổ thẹn, có rạo rực hả hê…Nguồn cảm hứng vô tận được thể hiện bằng nhiều cách nói, nhiều giọng điệu riêng. Có giọng điệu hùng tráng ở nhiều cấp độ, hình thái khác nhau. Có giọng điệu bi tráng, phẫn uất thành tiếng than, lời gọi. Có giọng điệu nhẹ nhàng, say sưa trước cảnh sắc thiên nhiên, đất nước… Tất cả tạo nên sự đa thanh, đa sắc, thể hiện sâu sắc, phong phú nội dung tư tưởng yêu nước- một vẻ đẹp rực rỡ của tâm hồn dân tộc./. 

mik muốn làm ny bn

11 tháng 4 2018

ko biet

11 tháng 4 2018

I. Mở bài: Giới thiệu buổi chào cờ của trường em đang học

Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường. mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. quảng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút trước buổi học. Đó thời gian gian chúng ta thoải mái và bận rộn nhất.

II. Thân bài:

1. Tả bao quát trường em trước buổi học

- Trường em có diện tích khá lớn

- Có các tòa nhà cao và các hàng cây xanh mát

- Cổng trường màu xanh rất rộng lớn

- Buổi sang mát lành, trong xanh

- Tiếng chim rả rích

- Sân trường tấp nập

2. Tả chi tiết trường em trước buổi học

- Sân trường lặng in, có vài học sinh đến sớm

- Những học sinh đến sơm, người thì quét rác, người thì kê lại bàn ghế

- Khi trời bắt đầu sáng thì sân trường tâp nập hơn, học sinh đến đông hơn

- Những hoạt động trước buổi học: có vài bạn chơi đá cầu, nhảy dây, lò cò, có vài bạn trêu đùa nhau,….

- Các thầy cô bắt đầu đến trường, thầy cô tắt máy xuống xe dắt xe vào trường

- Đến đúng 7h kém 15 thì trống đánh, đó là giờ các bạn có đầy đủ trong lớp để sinh hoạt đầu giờ, các đội cờ đỏ đi làm nhiệm vụ

- Đúng 7h, các bạn vào lớp học, trường yên lặng hẳn đi

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về trường

- Em rất yêu trường

- Em hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt

bây giờ như đã hứa bạn tk mình nha

11 tháng 4 2018

Trả lời

I. Mở bài: Giới thiệu buổi chào cờ của trường em đang học

Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường. mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. quảng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút trước buổi học. Đó thời gian gian chúng ta thoải mái và bận rộn nhất.

II. Thân bài:

1. Tả bao quát trường em trước buổi học

- Trường em có diện tích khá lớn

- Có các tòa nhà cao và các hàng cây xanh mát

- Cổng trường màu xanh rất rộng lớn

- Buổi sang mát lành, trong xanh

- Tiếng chim rả rích

- Sân trường tấp nập

2. Tả chi tiết trường em trước buổi học

- Sân trường lặng in, có vài học sinh đến sớm

- Những học sinh đến sơm, người thì quét rác, người thì kê lại bàn ghế

- Khi trời bắt đầu sáng thì sân trường tâp nập hơn, học sinh đến đông hơn

- Những hoạt động trước buổi học: có vài bạn chơi đá cầu, nhảy dây, lò cò, có vài bạn trêu đùa nhau,….

- Các thầy cô bắt đầu đến trường, thầy cô tắt máy xuống xe dắt xe vào trường

- Đến đúng 7h kém 15 thì trống đánh, đó là giờ các bạn có đầy đủ trong lớp để sinh hoạt đầu giờ, các đội cờ đỏ đi làm nhiệm vụ

- Đúng 7h, các bạn vào lớp học, trường yên lặng hẳn đi

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về trường

- Em rất yêu trường

- Em hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt

11 tháng 4 2018

a)Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ trong câu( thành phàn chính với thành phần phụ ).

b)Ngăn cách giữa các vị ngữ.

c)Ngăn cách chủ ngữ với trạng ngữ va các vị ngữ.

d)Ngăn cách giữa hai câu ghép.

e)Như phần d)

k nhá!

11 tháng 4 2018

Trả lời

* Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài "tân thời".

- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.

* Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

* Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN, ngàn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

* Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.

- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

* Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.

- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.