K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

\(\frac{1}{9.10}-\frac{1}{8.9}-...-\frac{1}{1.2}\)

\(=-\left(\frac{1}{9.10}+\frac{1}{8.9}+...+\frac{1}{1.2}\right)\)

\(=-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=-\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=-\frac{9}{10}\)

30 tháng 8 2018

\(\frac{1}{9.10}-\frac{1}{8.9}-....-\frac{1}{1.2}\)

\(=\frac{1}{9.10}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{8.9}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{9.10}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)

\(=\frac{1}{90}-\left(1-\frac{1}{9}\right)=\frac{1}{90}-\frac{80}{90}=\frac{-79}{90}\)

30 tháng 8 2018

Bài làm:

* Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như sau:

  • Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
  • Sau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
  • Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.

=> Xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành.

Xem toàn bộ: Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu - Lịch sử 7 (Trang 3- 5 SGK)

* Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như sau:

  • Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
  • Sau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
  • Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.

=> Xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành.

30 tháng 8 2018

\(2.a=3.b\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\) (1)

\(3.b=5.c\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{6}=\frac{a-b+c}{15-10+6}=\frac{-33}{11}=-3\)

\(a=\left(-3\right).15=-45\)

\(b=\left(-3\right).10=-30\)

\(c=\left(-3\right).6=-18\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=-45\\b=-30\\c=-18\end{cases}}\)

30 tháng 8 2018

\(2a=3b\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

\(3b=5c\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{6}=\frac{a-b+c}{15-10+6}=\frac{-33}{11}=-3\)

Suy ra :

\(\frac{a}{15}=-3\Leftrightarrow x=-45\)

\(\frac{b}{10}=-3\Leftrightarrow b=-30\)

\(\frac{c}{6}=-3\Leftrightarrow c=-18\)

Vậy : a = -45; b = -30; c = -18

30 tháng 8 2018

Gọi chiều dài quãng đường lá S

Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là

t1=1/2.S:12=S/24(h)

Thời gian xe đi nửa quãng đường sau là

t2=1/2.S:20=S/40(h)

Tốc độ trung bình của xe trên cả quãng đường là

vtb=S:(v1+v2)=S:(S/23+S/40)=15km/h

30 tháng 8 2018

Sự vô lễ của En-ri-cô với mẹ trước mặt cô giáo làm người bốrất đau lòng, ông cảm thấy như một nhát dao đâm vào tim: “En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bốvậy!”. Từ đau lòng, người bốchuyển sang tức giận người con vô lễ, sự tức giận của bốdường như là không thể kìm nén được khi bốnhớ lại những gì mẹ đã làm cho con khi con còn nhỏ: “bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”. Điều này trở thành lí do người bốphải phê phán nghiêm khắc con bằng một bức thư chứa chan tình cảm.

Để cho conthấy được lỗi lầm của mình, người bốđã chỉ cho En-ri-cô thấy được tình yêu thương vô bờ bến và sự hi sinh cao cả của người mẹ đối với En-ri-cô: “Bốnhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!”, và “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!”. Nêu ra những việc làm nhỏ nhất đến những sự hi sinh cao cả, người bố đã cho thấy được giá trị của người mẹ đối với đời sống của người con: “Hãy nghĩ kĩ điềunày, En-ri-cô ạ: Trong đời con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ”. Không chỉ hôm nay và mai sau vẫn thế: “Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che”. Nêura những điều này, người bố mong muốn En-ri-cô thấy được giá trị của người mẹ trong cuộc sống, những điều đó là tài sản vô giá mà nếu đánh mất đi, con sẽ không bao giờ tìm lại dược. Những gì hôm nay con làm mẹ buồn thì mai sau khi nhớ lại con “sẽ không thể sống thanh thản”. Khi đó “Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích, Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó”.

Những lời nói của bố không phải để ghét bỏ con, đe dọa con mà thể hiện một tình thương yêu thật sự đối với con, muốn làm cho con hiểu đượcnhững giá trị đích thực của cuộc sống. Một lời yêu cầu mà bốđặt ra với con thật đẹp, thật ý nghĩa, giúp thắt chặt tình cảm mẹ con, tình cảm gia đình: “Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con”.

Lời nói của người bố thật giản dị và thắm thiết, thể hiện tình, thương con của ông. Bố thương con nhưng bốkhông hề chiều con mà trái lại bố rất nghiêm khắc, một sự nghiêm khắc tích cực. Lời phê phán của bố vừa có lí, vừa có tình, vừa thể hiện tình yêu thương chân thành và trọn đạo lí: “Bố rất yêu con, En ri-cô ạ, con là niềm hi vọng thiết tha nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ”.

Những lời nghiêm khắc nhưng chân thành của người bố đã giúp En-ri-cô nhanh chóng nhận ra lỗi lầm của mình đối với mẹ. En-ri-cô không những không giận bốmà trái lại, càng yêu thương bốhơn và nhận ra được những giá trị đích thực của tình mẹ con, tình chá con và tình cảm gia đình.

30 tháng 8 2018

-Học thầy không tày học bạn

-Học đi đôi với hành

-Muốn sang phải bắc cầu kiều

Muốn con hay cữ phải yêu lấy thầy

-Mồng một tết cha, mồng ba têt thầy

-muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải phải học

-Bán tự vi sư, nhất tự vi sư

-Không thầy đố mày làm nên

k mik nha

30 tháng 8 2018

- Tiên học lễ, hậu học văn

- Không thầy đố mày làm nên

- Học thầy chẳng tầy học bạn

- Thuộc sách văn hay, mau tay tốt chữ

- Một kho vàng không bằng một nang chữ

- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

- Ăn vóc, học hay

- Ông bảy mươi học ông bảy mốt

- Dốt đến đâu, học lâu cũng biết

- Người không học như ngọc không mài

- Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi

-Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy

-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- Con thầy, vợ bạn.