K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Chiếc bàn học nằm yên trên mặt bàn vì nó:A. Ko chịu tác dụng của một lực nào cảB. Chỉ chịu tác dụng lực nâng của sàn nhàC. Vừa chị lực nâng của sàn nhà vừa chị lực hút của trái đất, hai lực này cân bằng nhauD. Chỉ chịu tác dụng của lực hút Trái đất2.Trên đường đi gặp 1 vũng nước,một cậu bé đã nhún chân nhảy qua vũng nước.Kết luận sai là:A. Khi nhảy qua vũng nước cậu...
Đọc tiếp

1.Chiếc bàn học nằm yên trên mặt bàn vì nó:

A. Ko chịu tác dụng của một lực nào cả

B. Chỉ chịu tác dụng lực nâng của sàn nhà

C. Vừa chị lực nâng của sàn nhà vừa chị lực hút của trái đất, hai lực này cân bằng nhau

D. Chỉ chịu tác dụng của lực hút Trái đất

2.Trên đường đi gặp 1 vũng nước,một cậu bé đã nhún chân nhảy qua vũng nước.Kết luận sai là:

A. Khi nhảy qua vũng nước cậu bé đã tác dụng vào đất một lực

B. Đất cũng tác dụng lại cậu bé một lực

C. Lực d đất tác dụng lên cậu bé đã trực tiếp đẩy cậu bé qua khỏi vũng nước

D. Lực của chân cậu bé đã trực tiếp đẩy cậu bé qua khỏi vũng nước

3.Câu sai trong các câu sau là:

A. Lực mà vật nặng treo vào đầu lò xo tác dụng lên lò xo có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới

B. Lực mà đoàn tàu tác dụng lên đường ray có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới

C. Lực do lực sĩ nâng quả tả có phương thẳng đứng, chiều hướng lên

D. Lực do ko khí tác dụng lên quả bóng bay có phương và chiều luôn thay đổi, ko xác định đc

**Nhanh nhé mk đang cần gấp!

3

Câu trả lời:

1.D

2.C

3.B

Chúc bạn học tốt!

trả lời

1 D

2.C

3.B

23 tháng 7 2019

A B C D F E

Vì  đoạn thẳng (A; 4cm) ∩ AB = { F } 

=> F \(\in\)(A; 4cm)

=> FA = 4cm =>

Vì (B; 3cm) ∩ AB = { E } 

=> E \(\in\)(B; 3cm)

=> EB = 3cm 

Trên AB có : EB < AB ( 3 cm < 6 cm ) => Điểm E nằm giữa 2 điểm A và B

=> AE + EB = AB => AE + 3 = 6 => AE = 3cm 

Trên đoạn thẳng AF có AE < AF ( 3 cm < 4 cm ) => Điểm E nằm giữa A và F

=> EA + EF = AF => 3 + EF = 4 => EF = 1 cm

P/s: Hình xấu vl -_- 

Giải như sau:
Bài 1:
Bổ đề: Trong 55 số nguyên dương bất kì tồn tại 33 số có tổng chia hết cho 33
Cm:
TH1: Nếu trong 55 số xuất hiện cả ba kiểu dư 1,2,31,2,3 thì có đpcm
TH2: Chỉ có 22 hoặc 11 trong số ba kiểu dư xuất hiện suy ra theo nguyên lý dirichlet suy ra có 33 số có cùng kiểu dư nên tổng chia hết cho 3đpcm
Bổ đề được chứng minh

Áp dụng vào bài, ta xét 1717 số chia thành 33 nhóm 5,5,75,5,7 phần tử
Theo nhận xét mỗi nhóm đều có 33 số có tổng chia hết cho 33, sau khi chọn, trong mỗi tập chọn được 33 số có tổng lần lượt là 3x1,3x2,3x33x1,3x2,3x3
Sau khi chọn còn 17−9=817−9=8 số
Áp dụng nhận xét tiếp suy ra trong 88 số trên chọn được 33 số tổng là 3x43x4
Còn 8−3=58−3=5 số theo nhận xét chọn được 33 số tổng là 3x53x5
Trong 55 số x1,x2,...,x5x1,x2,...,x5 có 33 số tổng chia hết cho 33 giả sử x1+x2+x3⋮3x1+x2+x3⋮3
Khi đó chọn được 99 số tổng chia hết cho 33 vì 3(x1+x2+x3)⋮93(x1+x2+x3)⋮9 đpcm

Chú ý bài này nếu thay 1717 thành 1616 thì không còn đúng
Vì nếu 1616 số ta chọn các kiểu dư của 1616 số lần lượt là
(1,−1,1,−1,...,1,−1)(1,−1,1,−1,...,1,−1)
Với 88 chữ số 11, 88 chữ số −1−1
Khi đó tổng 99 số bất kì sẽ tối đa là 1+1+1+...+1+−1=71+1+1+...+1+−1=7 (với 88 chữ số 11)
Tối thiểu là −1+−1+...+−1+1=−7−1+−1+...+−1+1=−7 (với 88 chữ số −1−1)
Khi đó tổng 99 số bất kì tối thiểu −7,7−7,7 như vậy tổng chia hết cho 99 khi và chỉ khi tổng đó bằng 00
Nhưng đây là điểu không thể vì trong 99 số giả sử có kk số 11, qq số −1−1
Khi đó k−q=0k−q=0 như vậy k+qk+q chẵn
Như vậy vô lí vì k+q=9k+q=9 lẻ
Do đó 1616 số thì không thỏa mãn

23 tháng 7 2019

5.3x + 1 - 4.3x - 2 = 393

=> 5.3x.3 - 4.3x.1/32 = 393

=> 15.3x - 4/9.3x = 393

=> 3x.(15 - 4/9)   = 393

=> 3x . 131/9       = 393

=> 3x                   = 393 : 131/9

=> 3x                   = 27

=> 3x                   = 33

=> x                     = 3

\(\frac{-13}{15}< \frac{y}{5}< \frac{-13}{21}\)

\(\frac{-13}{15}=\frac{-13.7}{15.7}=\frac{-91}{105}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{21.y}{5.21}=\frac{21y}{105}\)

\(\frac{-13}{21}=\frac{-13.5}{21.5}=\frac{-65}{105}\)

=>\(\frac{-91}{105}< \frac{21y}{105}< \frac{-65}{105}\)

=> \(-91< 21y< -65\)

=> \(y=-4\)

Vì 21.(-4)=-84 (-91<-84<-65)

=>\(y=-4\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 7 2019

có \(-\frac{13}{15}< \frac{y}{5}< -\frac{13}{21}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{91}{105}< \frac{21y}{105}< -\frac{65}{105}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-91< 21y< -65\\21y⋮21\end{cases}}\)

vì y thuộc Z

\(\Rightarrow21y=-84\)

\(\Rightarrow y=-4\)

23 tháng 7 2019

\(a)\frac{4^{17}.3^4.9^6}{6^{13}}=\frac{2^{34}.3^4.3^{12}}{2^{13}.3^{13}}=\frac{2^{21}.3^{16}}{3^{13}}=2^{21}.3^3\)

\(b)\frac{2^{16}+2^8}{2^{13}+2^5}=\frac{2^8\left(2^8+1\right)}{2^5\left(2^8+1\right)}=\frac{2^3\left(2^8+1\right)}{2^8+1}=2^3=8\)

23 tháng 7 2019

\(a,\frac{4^{17}\times3^4\times9^6}{6^{13}}\)

\(=\frac{2^{34}\times3^4\times3^{12}}{2^{13}\times3^{13}}\)

\(=\frac{2^{34}\times3^{16}}{2^{13}\times3^{13}}\)

\(=2^{21}\times3^3\)

\(b,\frac{2^{16}+2^8}{2^{13}+2^5}\)

\(=\frac{2^8\left(2^8+2^0\right)}{2^5\left(2^8+2^0\right)}\)

\(=\frac{2^8}{2^5}\)

\(=8\)

~Study well~

23 tháng 7 2019

Một TN đo thể tích chất lỏng cho kết quả là 307,3 cm3. Có thể suy ra ĐCNN của dụng cụ đo là:

A. 1 cm3

B. 0,2 cm3

C. 0,1 cm3

D. Khác 

~Study well~

23 tháng 7 2019

Câu này dễ mà . .Ta sẽ loại đáp án A vì khi đo sẽ ko có phần thập phân , còn 0,2 thì phần thập phân luôn có chữ số cuối chăn , nên C là hợp lí nhất

C.0,1cm3 nha . 

Chúc bn học tốt