K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ƯCLN (12,24,6)

a,12

b,6

c,3

d,24

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 8 2019

Ta có : 12 = 22 . 3 (1)

            6 = 2 . 3 (2)

            24 = 2 . 3 . 4 (3)

Từ (1), (2) và (3) => ƯCLN (12 ; 24 ; 6) = 2 . 3 = 6

Vậy chọn đáp án b, 6.

~Study well~

#Thạc_Trân

1 tháng 8 2019

O x t y t'

Giải: Do Ot nằm giữa Ox và Oy (\(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\))nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{tOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOt}=70^0-35^0=35^0\)

Mà Ot nằm giữa Ox và Oy

=> Ot là tia p/giác của góc xOy

b) Ta có: \(\widehat{tOy}+\widehat{yOt'}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{yOt'}=180^0-\widehat{tOy}=180^0-35^0=145^0\)

=> Số đó kề bù với góc yOt là 1450

1 tháng 8 2019

đáp án của mk là

C bạn nhé

#chanh

1 tháng 8 2019

C nhé bạn !!!

1 tháng 8 2019

đáp án của mk laf

C bạn nhé

#chanh

là câu C nha, chúc bn hok tốt

1 tháng 8 2019

-12 nhé bạn!

1 tháng 8 2019

số lớn nhất là

d/ - 12 b nhé

#chanh

1 tháng 8 2019

\(1,\left|x+2\right|-12=-1\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=11\\x+2=-11\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-13\end{cases}}\)

\(2,135-\left|9-x\right|=35\)

\(\Rightarrow\left|9-x\right|=100\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-x=100\\9-x=-100\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-91\\x=109\end{cases}}}\)

\(3,xy+2x+2y=-16\)

\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+2y+4=-16+4\)

\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)=-12\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+2\right)=-12\)

xét bảng :

x+2-11-22-33-44-66-1212
y+2-1212-66-44-33-22-11
x-3-1-40-51-62-84-1410
y-1410-84-62-51-50-3-1
1 tháng 8 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/38125410313.html

Bạn tham khảo bài này nhé

#chanh

1 tháng 8 2019

cám ơn bạn

1 tháng 8 2019

https://h7.net/hoi-dap/toan-6/tim-so-tu-nhien-n-biet-5n-2-chia-het-cho-2n-9-faq341540.html

Bạn tham khảo link này nhé

#chanh

\(\left(1+2\frac{1}{4}-3\frac{1}{3}\right):\left(1+3\frac{1}{2}-4\frac{7}{12}\right)\)

\(=\left(1+2-3+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right):\left(1+3-4+\frac{1}{2}-\frac{7}{12}\right)\)

\(=\frac{-1}{12}:\frac{-1}{12}=\frac{-1}{12}.\frac{12}{-1}=\frac{12}{12}=1\)

1 tháng 8 2019

a. (1 + \(2\frac{1}{4}\) -  \(3\frac{1}{3}\)) : (1 + \(3\frac{1}{2}\) - \(4\frac{7}{12}\))

\(-\frac{1}{12}\): ( \(-\frac{1}{12}\))

= 1

b. \(5\frac{1}{2}\)-  \(14\frac{3}{7}\) :  \(\frac{9}{13}\)-  \(3\frac{4}{7}\) :  \(\frac{9}{13}\)

\(\frac{11}{2}\)+ (\(14\frac{3}{7}-3\frac{4}{7}\)) : \(\frac{9}{13}\)

\(\frac{11}{2}\)- 26

\(-\frac{41}{2}\)

1 tháng 8 2019

dư của một phép tính không thể lớn hơn hoặc bằng số chia

=>> dư ở đâu là 13 (>12)

=>> b = 13 x 14 +5 = 187

#chanh

1 tháng 8 2019

Số dư lớn hơn 12 có nghĩa là số dư từ 13 trở lên => số dư chỉ có thể bằng 13 (vì 13 là số dư lớn nhất của phép chia cho 14).

Ta có : 

b : 14 = 5 (dư 13 )

=> b = 5 x 14 + 13

=> b =   83

Vậy b = 83