K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Tổng số chi hai người làm được là:

 67+56=123(số chi tiết)

Một chi tiết được trả số tiền là:

 984000:123=8000(đồng)

Vậy người thứ nhất được số tiền là:

 8000.67=536000(đồng)

Người thứ hai .....:

 984000-536000=448000(đồng)

9 tháng 8 2019

A B C D F E 1 1 1 2

1) Tự biết : ∆AED = ∆CDF (c-g-c)

=> CF = AD (1)

Và \(\widehat{A_1}=\widehat{C_2}\)

Mà A1 và C2 ở vị trí so le trong

=> AB // CF

=> góc BDC = góc DCF

Có D là trung điểm AB

=> AD = BD (2)

Từ(1),(2) => BD = CF

Xét ∆BDC và ∆FCD có:

+CD chung

+ góc BDC = góc DCF (cmt)

 + BD = CF (cmt)

Do đó ∆BDC = ∆FCD (c-g-c)

=> góc D1 = góc C1

Mà D1 và C1 nằm ở vị trí so le trong

=> DE // BC

2. E là trung điểm của DF 

=> DE = 1/2 DF (3)

Ta có ∆BDC = ∆FCD (cmt)

=> BC = DF    (4)

Từ (3) và (4) => đpcm

10 tháng 8 2017

e hình dung như thế này nhé ( còn lời giải e tự trình bày)

HSTB = 3/2 HSK;

HSK = 2HSG

HSG = ??? 

e thấy nó có nối đuôi k ?

vậy e phải tìm HSG trước

ta có HSG + HSK + HSTB = 42 

=> HSG = 42 - HSK - HSTB ( trong bất kì phương trình nào thì cũng giải quyết vế phức tạp trước e nhé, vế phức tạp là bên Phải ấy )

mà HSTB = 3/2 HSK , thay vào :

HSG = 42 - HSK - 3/2 HSK

HSG = 42 - ( HSK + 3/2 HSK )

HSG = 42 - 5/2 HSK 

mà HSK = 2 HSG , lại thế vào tiếp 

HSG = 42 - 5/2 . 2 . HSG 

HSG = 42 - 5 HSG ( -5/2 . 2 rút gọn còn số 2 còn lại 5 nhé, vì nhân chia trc cộng trừ sau mà )

HSG + 5 HSG = 42 ( Quy tắc chuyển vế )

6 HSG = 42 

HSG = 7 

=> HSK = 2 HSG = 2 . 7 = 14

=> HSTB = 3/2 HSK = 3/2 . 14 = 21 

hay 42 = HSG + HSK + HSTB 

=> HSTB = 42 - HSG - HSK

HSTB = 42 - 7 - 14 = 21 

10 tháng 11 2017

Vậy ta có:Học sinh trung bình là 3 phần,học sinh khá là 2 phần,học sinh giỏi là 1 phần

Tổng số phần bằng nhau là:3+2+1=6(phần)

Học sinh giỏi là:42/6*1=7(học sinh)

học sinh khá là:7*2=14(học sinh)

học sinh trung bình là:42-14-7=21(học sinh)

đáp số:...

k mk nha

Bài 1:Cho tam giác ABC có  và BC=6cma)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC có chứa A vẽ tia Bx  BC.Giải thích vì sao BA là tia phân giác của góc xBCb)Đường thẳng trung trực a của đoạn thẳng BC cắt các đường thẳng AB và AC tại E và F.Tính số đo của góc AEFc)Qua C vẽ đường thẳng song song với AB,đường thẳng này cắt đường thẳng a tại N.Tính số đo góc ACNd)So sánh 2 góc ENC và xBABài 2:Cho...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho tam giác ABC có [​IMG] và BC=6cm
a)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC có chứa A vẽ tia Bx [​IMG] BC.Giải thích vì sao BA là tia phân giác của góc xBC
b)Đường thẳng trung trực a của đoạn thẳng BC cắt các đường thẳng AB và AC tại E và F.Tính số đo của góc AEF
c)Qua C vẽ đường thẳng song song với AB,đường thẳng này cắt đường thẳng a tại N.Tính số đo góc ACN
d)So sánh 2 góc ENC và xBA
Bài 2:Cho tam giác ABC có [​IMG] 
a)Tia phân giác của góc ABc cắt AC tại D.Qua A vẽ đường thẳng song song với BD,đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại E.So sánh 2 góc BEA và BAE
b)Qua A vẽ đường thẳng xy song song BC.Tính số đo góc BAI
Bài 3:Cho tam giác ABC có [​IMG] 
a)Hai tia phân giác của góc ABC và góc ACB cắt nhau tại I.Qua I vẽ đường thẳng song song với BC,đường thẳng này cắt các đường thẳng AB và AC tại D và E.Tính số đo góc ACI và góc CIE
b)So sánh 2 góc DIB và ABI
c)Qua A kẻ AH [​IMG] tại H,qua C kẻ CK [​IMG] tại K.Giải thích vì sao AH//CK
d)Tính số đo góc CAH
Bài 8:Cho tam giác ABC có BC=8cm và [​IMG] 
a)Qua A vẽ đường thẳng xy song song với BC(tia Ax thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm B).Tính số đo góc yAB và BAC
b)Vẽ AH [​IMG] tại H.Tính số đo các góc BAH và CAH
Bài 9:Cho tam giác ABC có BC=6cm, [​IMG] 
a)Qua B kẻ [​IMG] tại D và [​IMG] tại E,2 đường thẳng BD và CE cắt nhau tại H.Qua B và C lần lượt vẽ các đường thẳng vuông góc với AB và AC,2 đường thẳng này cắt nhau tại K.Vì sao CK//BD và BK//CE?
b)Tính số đo góc DBC
c)TÍnh số đo các góc HCB và EHD

Help me please!!

0

giúp mk đi mà các bạn !

11 tháng 8 2017

\(\left(x-1\right)+x\left(x+1\right)\)

\(=x-1+x^2+x\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)-2\)

\(=\left(x+1\right)^2-2< 0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)