K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Áp dung công thức \(a>b\Leftrightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

\(B=\frac{10^{2017}+1}{10^{2016}+1}>\frac{10^{2017}+1+9}{10^{2016}+1+9}=\frac{10^{2017}+10}{10^{2016}+10}=\frac{10\left(10^{2016}+1\right)}{10\left(10^{2015}+1\right)}=\frac{10^{2016}+1}{10^{2015}+1}=A\)

\(\Leftrightarrow B>A\)

\(A=\frac{\left(140\frac{7}{30}-138\frac{5}{12}\right):18\frac{1}{6}}{0,002}\)

\(A=\frac{\left(\frac{4207}{30}-\frac{1661}{12}\right):\frac{109}{6}}{\frac{1}{500}}\)

\(A=\frac{\left(\frac{4207}{30}-\frac{1661}{12}\right)\times\frac{6}{109}}{\frac{1}{500}}\)

\(A=\left(\frac{4207}{30}-\frac{1661}{12}\right)\times\frac{6}{109}\times500\)

\(A=\frac{109}{60}\times\frac{6}{109}\times500\)

\(A=\frac{1}{10}\times500\)

\(A=50\)

3 tháng 7 2018

\(B=\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{26}{7}-\frac{13}{11}+\frac{13}{23}}\)

\(B=\frac{5\left(31-\frac{2}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{23}\right)}{13\left(31-\frac{2}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{23}\right)}\)

\(B=\frac{5}{13}\)

26 tháng 8 2017

b = 3 vì mẫu số của hiệu là 15 = 5 x b = 5 x 3 nên a = 4

4/5 - 2/3 = 2/15

26 tháng 8 2017

\(\frac{a}{5}-\frac{2}{b}=\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{a.b}{5.b}-\frac{2.5}{b.5}=\frac{2}{15}\)

Tìm b: Vì kết quả có mẫu là \(15\Rightarrow5.b=b.5=15\Rightarrow b=15:5=3\) 

Tìm a: \(ab-2.5=2\)thay \(b=3\)ta có: \(a.3-2.5=2\)

                                                                             \(a.3-10=2\)

                                                                             \(a="2+10":3=4\)

Vậy : \(a=3;b=4\)

26 tháng 8 2017

\(M.N=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{99}{100}.\frac{100}{101}=\frac{1}{101}\)

24 tháng 5 2018

Ta thấy S có 30 số hạng. Nhóm thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 số hạng

\(S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(S< \left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(S< \frac{10}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}\)\(S< \frac{47}{60}< \frac{48}{60}=\frac{4}{5}\)    ( 1 )

\(S>\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(S>\frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{10}{60}\);     \(S>\frac{37}{60}>\frac{36}{60}=\frac{3}{5}\)  ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}\)

25 tháng 5 2019

Nhác quá ko muốn đánh lại nx,bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của nuy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

26 tháng 8 2017

Để Oy // Am thì \(\widehat{yOA}\) = \(\widehat{mAx}\)mà \(\widehat{yOA}\)= a 

Suy ra \(\widehat{mAx}\)= a để Am// Oy. 

Ta có : \(\widehat{OAm}\)= 180* - \(\widehat{mAx}\)= 180* - a

Vậy \(\widehat{OAm}\) = 180* -a

26 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

26 tháng 8 2017

vì D=2E, E=3F nên D=6F, mà D+E+F=180 Độ suy ra 10 F =180 độ ... tiếp theo bạn tự làm đc rồi

26 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

26 tháng 8 2017

Xl vì mình ko vẽ hình cho bạn đc

a) Kẻ Ox' là tia đối của Ox

Ta có: \(\widehat{x'Oy}\)\(\widehat{yOx}\)= 180*

Mà \(\widehat{yOx}\)= 150*

=> \(\widehat{x'Oy}\)= 180* -150 * = 30*

Ta lại có : \(\widehat{x'Oy}\)\(\widehat{zAO}\)(30*) mà hai góc này lại là 2 góc so le trong 

Suy ra Oy // Az mà Az' lại là tia đối của Az => Oy // zz'

b) Vì Oy // Az (hay zz') chứng minh trên 

Suy ra \(\widehat{yOA}\)\(\widehat{zAx}\)

Mà OM là pg của \(\widehat{yOA}\)và On là pg của \(\widehat{zAx}\)

=> \(\widehat{MOA}\)\(\widehat{NAx}\)( 2 góc so le trong)

Từ đó ta biết đc OM // AN (Đpcm)

26 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)