K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5

con cảm ơn cô Thương Hoài nhé ạ !!

3 tháng 5

  12 : \(\dfrac{3}{8}\) 

= 12 x \(\dfrac{8}{3}\)

= 32

   8 : \(\dfrac{4}{5}\) x 4

= 8 x \(\dfrac{5}{4}\) x 4

= 8 x (\(\dfrac{5}{4}\) x 4)

= 8 x 5

= 40

4
456
CTVHS
3 tháng 5

20,21 x a + 20,1 x b + 20,2 x c + 79,79 x a + 79,9 x b + 79,8 x c

= a x  (20,21 +  79,79) + b x (20,1 x 79,9) + c x (20,2 x 79,8)

= a x 100 + b x 100 + c x 100

= 100 x (a + b + c)

= 100 x 20,1

= 2010

4
456
CTVHS
3 tháng 5

2,5 x 1,8 - 2,5 x 0,2 - 2,5 x 0,5

= 2,5 x (1,8 - 0,2 - 0,5)

= 2,5 x 1,1

= 2,75

3 tháng 5

TĐB, ta có: (chép lại đề bài)

=> 2,5 x (1,8 - 0,2 - 0,5)

=> 2,5 x 1,1

=> 2,75

NV
3 tháng 5

Chiều rộng mảnh vườn là:

\(50-14=36\left(m\right)\)

Diện tích mảnh vườn là:

\(50\times36=1800\left(m^2\right)\)

Diện tích trồng cà rốt là:

\(1800\times\dfrac{2}{5}=720\left(m^2\right)\)

Diện tích trồng su hào là:

\(1800-720=1080\left(m^2\right)\)

3 tháng 5

Chiều rộng mảnh vườn là : 50-14=36(m)

Diện tích mảnh vườn là: 50 x 36 = 1800(m2)

Diện tích trồng cà rốt là :1800 x 2/5=720(m2)

Diện tích trồng su hào là:1800 - 720 = 1080(m2)

   Đ/S:1080 m2

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBKM vuông tại K có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBKM

=>BA=BK

=>ΔBAK cân tại B

b: Ta có: \(\widehat{CAK}+\widehat{BAK}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{DAK}+\widehat{BKA}=90^0\)(ΔDAK vuông tại D)

mà \(\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\)(ΔBAK cân tại B)

nên \(\widehat{CAK}=\widehat{DAK}\)

=>AK là phân giác của góc DAC

c: Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AD\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\left(AB+AC\right)^2-\left(BC+AD\right)^2\)

\(=AB^2+AC^2+2\cdot AB\cdot AC-BC^2-2\cdot BC\cdot AD-AD^2\)

\(=BC^2+2\cdot BC\cdot AD-BC^2-2\cdot BC\cdot AD-AD^2\)

\(=-AD^2< 0\)

=>\(\left(AB+AC\right)^2< \left(BC+AD\right)^2\)

=>AB+AC<BC+AD

giúp mình với

 

 

3 tháng 5

cho mik bt đề bài thì mik mới bt để mà làm chứ bạn , bạn không để đề bài thì cx kh tính dc đâu

3 tháng 5

(m - 1)\(x\) + 1  - m2 =0 

(m - 1)\(x\)   = m2 - 1

Phươn trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m - 1 ≠ 0; m ≠ 1

\(x\) = \(\dfrac{m^2-1}{m-1}\) 

\(x\) = m + 1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=m+1\) khi và chỉ khi m ≠ 1

NV
3 tháng 5

\(\left(m-1\right)x+1-m^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=m^2-1\)

Pt có nghiệm duy nhất khi:

\(m-1\ne0\) \(\Rightarrow m\ne1\)

3 tháng 5

Tổ 3 quyên góp được số kg giấy là

[35+27]:2 = 31[kg]

Trung bình mỗi tổ quyên góp được 

[35+27+31]-6:3=29[kg]

Tổ 4 quyên góp được số kg giấy là

29-6=23[kg]

 

 

3 tháng 5

Giá trị của chữ số 6 trong số 38,369 là sáu phần trăm (\(\dfrac{6}{100}\))

3 tháng 5

0,05 hay 5/100