trong cây có ống hút nước hỏi nếu ống hút nước trong cây bi hư thì cây có bị chết hay không ? vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu1: Đúng
Câu 2: Sai. Vì thực vật thủy sinh thì hút nước thông qua toàn bộ bề mặt cơ thể.
Câu 3: Đúng
Câu 4: Đúng
Câu 5: Đúng
Câu 6: Sai. Vì cây có thể hút ion khoáng thông qua khí khổng của lá
Câu 7: Sai. Vì nếu nồng độ ion khoáng ở trong dung dịch đất thấp hơn trong tế bào lông hút thì cây vẫn có thể hút khoáng chủ động.

Nước cũng giống như các chất lỏng khác, điểm sôi của chúng có liên quan tới áp suất. Áp suất lớn, điểm sôi cao. Áp suất nhỏ, điểm sôi thấp. Dưới áp suất không khí là 1.013 bar (1 atmotphe) điểm sôi của nước là 100 độ C. . Vì càng lên cao áp suất của không khí giảm dần khiến cho rất nhiều bong bóng nhỏ bão hoà hơi nước được hình thành trong nước khi nhiệt độ nước còn ở dưới 100 độ C. Như thế cũng có nghĩa là khi nhiệt độ chưa tới 100 độ C nước đã bắt đầu sôi. Cho dù bạn có thêm lửa, nhiệt độ cũng không thể nâng cao hơn, trừ khi bạn tìm cách tăng áp suất. Theo tính toán, địa hình cứ cao lên 1 km thì điểm sôi của nước đại thể giảm đi 3 độ C.


1B. Chênh lệch nồng độ ion.
2D. Cung cấp năng lượng.
3B. Miền lông hút.
B. Tự luận:
1. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?
- Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trướng) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chât tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thâu cao).
- Khác với sự hẩp thụ nước, các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo hai cơ chế:
- Cơ chế thụ động: Các ion khoáng di chuyển từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ (đi từ môi trường, nơi nồng độ của ion cao vào rễ, nơi nồng độ của ion độ thấp).
- Cơ chế chủ động: Đối với một số ion cây có nhu cầu cao, ví dụ, ion kali (K+). di chuyển ngược chiều građien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều građien nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hô hẩp (phải dùng bơm ion, ví dụ, bơm natri: Na+- ATPaza, bơm kali: K+- ATPaza...).
2. Tại sao quá trình hấp thụ nước và chất khoáng lại liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ?
Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ vì:
- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng, CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi
- Các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào làm tăng khả năng hút nước của tế bào
3. Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết ?
Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì: ... - Thiếu ôxi sẽ phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, khônghình thành được lông hút mới. - Không có lông hút thì cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hủy và cây bị chết.
4.Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?
Cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn vì :
- Rễ cây không hô hấp được do đất ngập nước dẫn đến không hút được nước và muối khoáng.
- Mặt khác, đất ngập mặn có hàm lượng muối cao, nồng độ chất tan cao làm chênh lệch áp suất thẩm thấu bên ngoài lớn hơn rất nhiều so với bên trong tế bào, cây không hút được nước nên chết.
\(A\)_Trắc Nghiệm:
Câu 1:B
Câu 2:A
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5:
Câu sai: B,D
Câu đúng: A,C
\(B\)_Tự Luận
Câu 1:
- Cơ chế hấp thụ của nước là: Hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động, từ môi trường nhược trương trong đất đến môi trường ưu trương trong rễ cây theo áp suất thẩm thấu.
- Cơ chế hấp thụ của ion khoáng: Có 2 cơ chế
+ Cơ chế thụ động: Khuếch tán từ đất (nơi có nồng độ ion cao) vào rễ (nơi có nồng độ ion thấp) theo gradien nồng độ
+ Cơ chế chủ động: Vận chuyển chủ động ngược chiều gradien nồng độ (nơi có nồng độ ion cao đến nơi có nồng độ ion thấp). Vận chuyển chủ động đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.
Câu 2: Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp vì:
- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào vận chuyển chủ động của chất khoáng, CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi.
- các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ của các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào, làm tăng khả năng hút nước của tế bào
Câu 3: Cây trên cạn ngập úng quá lâu sẽ chết vì:
- Rễ ngập trong nước làm cho chức năng hô hấp của rễ diễn ra khó khăn hơn, cũng sẽ giảm quá trình hút chất khoáng cần thiết cho cây
Câu 4: Các cây trên cạn không thể sống được trên đất ngập mặn vì: áp suất của nước ngập mặn lớn hơn nước ngọt, nên cây gặp khó khăn trong việc hút nước để nuôi cây, áp suất cao cũng làm cho miền lông hút của các cây trên cạn bị tiêu biến


toán sinh:Toán sinh học (tiếng Anh: mathemaal biology hay biomathemas) là một lĩnh vực giao thoa (interdisciplinary) của nghiên cứu học thuật nhằm vào mô hình hoá các quá trình sinh học trong tự nhiên dùng kĩ thuật và công cụ toán học.
Nhóm máu O có 2 loại:Ngoài ra, mỗi nhóm máu còn được chia thêm thành Rh+ và Rh-, tương ứng với việc có protein Rh hay không. Vì vậy, người có nhóm máu O cũng được chia thành nhóm máu O Rh+ và O Rh-.
chép mạng ko khó



1. Đột quỵ do tăng huyết áp
Tăng huyết áp là yếu tố chính gây ra bệnh đột quỵ não ở thể xuất huyết não. Huyết áp tăng cao và thường xuyên không thể kiểm soát được, là nguy cơ hàng đầu gây vỡ mạch và xuất huyết não. Theo thống kê cho thấy, xấp xỉ 30% người già bị đột quỵ não là do có nguy cơ từ bệnh cao huyết áp lâu ngày. Con số này đang giảm ở những người có độ tuổi dưới 45.
2. Đột quỵ não do tim
Cục máu đông ở thành mạch máu gây ra tình trạng đột quỵ
Đây cũng là bệnh lý hay gặp ở những người cao tuổi. Nguyên nhân đột quỵ ở người cao tuổi bao gồm những bệnh lý của tim thường tạo ra các cục huyết khối bên trong các buồng tim rồi di chuyển lên não và gây tắc mạch máu. Điển hình trong số đó là một số bệnh về tim như hẹp hai lá, suy tim, bị nhồi máu cơ tim.
3. Đột quỵ não do đái thái đường
Bệnh đái tháo đường tăng dẫn đến nhiều biến chứng, đặc biệt là biến chứng về các mạch máu, sự tổn thương thành mạch trong bệnh lý này chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh đột quỵ tim mạch (điển hình nhất là nhồi máu cơ tim và đột quỵ não dạng xuất huyết).
4. Đột quỵ não là do vỡ phình mạch não và vỡ tĩnh mạch não
Một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ quan trọng, được cho là yếu tố nguy cơ hàng đầu chính là do bị vỡ phình mạch não và tĩnh mạch não. Túi phình động mạch não thường được đặt tại vị trí các vòng nối động mạch ở phía nền sọ ( trong y khoa gọi là đa giác Willis). khi bị vỡ, các túi phình sẽ gây xuất huyết mạng nhện. Đối với tĩnh mạch não-búi thông động thường có nguyên nhân chủ yếu là do bẩm sinh. Khi máu đi vào thẳng tĩnh mạch não ( mà không chuyển tiếp qua hệ mao mạch) sẽ tạo nên những túi phồng lớn.
5. Đột quỵ não do xơ vữa động mạch là phổ biến
Xơ vữa động mạch là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ ở người cao tuổi rất phổ biến, tuổi càng cao thì nguy cơ này cũng tăng dần. Ngoài ra, một số bệnh lý như hội chứng kháng phospholipid, bệnh hồng cầu lưỡi liềm…cũng có khả năng gây tắc mạch máu và đột quỵ.
Chết nha bạn