K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2022

Đáp án:

Vận tốc của ô tô đi từ A là:

    (210 : 2 + 5) : 2 = 55 (km/giờ)

Vận tốc của ô tô đi từ B là:

    [210 - (55 x 2)] : 2 = 50(km/giờ)

             Đáp số: ô tô đi từ A 55 km/giờ

                          ô tô đi từ B 50 km/giờ

31 tháng 5 2022

Ô tô đi từ a có vận tốc là

[ 120 + 5 ] ; 2 = 62,5 [ km / giờ ]

Ô tô đi từ b có vận tốc là

[ 120 - 5 ] ; 2 = 57,5 [ km / giờ ]

                      Đáp số ; Ô tô đi từ a ; 62,5 km / giờ . 

                                     Ô tô đi từ b ; 57,5 km / giờ .

31 tháng 5 2022

a)
E đối xứng với D qua O
⇒O là trung điểm của DE
Xét tứ giác ADCE có:
Hai đường chéo DE và AC cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường
 Tứ giác ADCE là hình bình hành
Mà ADC^=90o(AD⊥DC)
 Hình bình hành ADCE là hình chữ nhật
b)
Xét ΔADC có:
I là trung điểm của AD
O là trung điểm của AC
⇒IO là đường trung bình của ΔADC
⇒IO//BD
Trong ΔBDE có:
O là trung điểm của DE
IO//BD
⇒I là trung điểm của BE
c)
ΔABC cân có AD đường cao
⇒AD đồng thời là đường trung tuyến
⇒D là trung điểm của BC
⇒BD=BC2=122=6(cm)
ΔABD vuông tại D nên theo pi-ta-go
AB2=BD2+AD2
⇒AD=AB2-BD2=102-62=8(cm)
Gọi T là trung điểm của EC 
Trong ΔBEC có:
T là trung điểm của EC
I là trung điểm của BE
⇒IT là đường trung bình của ΔBEC
⇒IT//BD mà IO//BD
⇒I;O;T thẳng hàng
Từ IT//BD hay IT//DC
Xét tứ giác IDCT có:
ID//TC(cmt);IT//CD(cmt)
 Tứ giác IDCT là hình bình hành 
⇒IT=DC=6cm(DC=BC2=6cm)
AEDC là hình chữ nhật
⇒AC=DE
⇒AC2=DE2
⇒OD=OC
IDCT là hình bình hành có IDC^=90o
⇒IDCT là hình chữ nhật
Xét ΔIOD và ΔTOC có:
ID=TC(IDCT là hình chữ nhật)
OA=OC(cmt)
OID^=OTC^=90o
⇒ΔIOD=ΔTOC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒IO=TO
⇒O là trung điểm của IT
⇒OI=IT2=62=3(cm)
⇒SΔADO=12.AD.OI=12.8.3=12(cm2)
d)
AE//DC hay AE//BD
AE=DC(ADCE là hình chữ nhật)
Mà BD=DC(D là trung điểm của BC)
⇒AE=BD
Xét tứ giác AEDB có:
AE//DB(cmt);AE=BD(cmt)
 Tứ giác AEDB là hình bình hành 
⇒AK//DE
 Tứ giác AKDE là hình thang 
Giả sử ΔABC là tam giác đều
IO//BD hay IK//BD
Trong ΔABD có:
I là trung điểm của AD
IK//BD
⇒K là trung điểm của AB
Trong tam giác ABC có KD là đường trung bình
⇒KD=12AC=12AB=12BC
⇒KD=KB=BD
⇒ΔKBD đều
Trong ΔABC có OD là đường trung bình
⇒OD=12AB=12BC=12AC
⇒OD=DC=OC
⇒ΔODC đều
⇒KDE^=180o-60o-60o=60o
ΔDCE vuông tại C
⇒DEC^=180o-90o-60o=30o
Lại có:
DEC^+AED^=90o
⇒AED^=90o-30o=60o
⇒AED^=KDE^=60o
 hình thang AKDE là hình thang cân
Vậy tam giác ABC đều thì tứ giác AKDE là hình thang cân
Bài 5.
P=2bc-20163c-2bc+2016-2b3-2b+ab+4032-3ac3ac-4032+2016a
P=2bc-abc3c-2bc+abc-2b3-2b+ab+2abc-3ac3ac-2abc+abc.a
P=2bc-abc3c-2bc+abc-2bc3c-2bc+abc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bc-abc-2bc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bc-abc-3c3c-2bc+abc
P=-(3c-2bc+abc)3c-2bc+abc
P=-1
Vậy 

 

image

31 tháng 5 2022

giải:

Xem số bài toán thầy ra cho mỗi bạn có 4 phần thì số bài của cả 2 bạn có 4x2=8 (phần), số bà còn lại của cả 2 bạn chưa làm xong là 1 phần.

Tổng số bài của cả 2 bạn đã làm: 20 + 22 = 42 (bài)

42 bài ứng với số phần là: 8 – 1 = 7 (phần)

Số bài của cả 2 bạn chưa làm xong là: 42 : 7 = 6 (bài)

Số bài mà thầy ra cho mỗi bạn là: (42 + 6) : 2 = 24 (bài)

1 tháng 6 2022

số các số hạng là

(88-2):2+1=44

vậy dãy số trên có 44 số

31 tháng 5 2022

bội là số bị lớn ra ví du 4,6,8,9 ...

4 =2.2

6=3.2

ước là ước chừng ví dụ cho em 1 số em tách chứng ra thành nhỏ nhất có thể

Ban Nam nói 12 là 3 nhân 4

Bạn Sinh nói 12 là 6 nhan 2

Bạn Vy nói 12 là 2 nhân 2 nhân 3

thì bạn Vy là xuất sắc vì bạn ấy tách ra nhiều nhất có thể. Vây ước của 12 là 2.2.3

Anh hy vọng các em tìm cách nhớ nhanh nhất, đi thi chúng ta bị giới hạn bởi thời gian để khẳng định các em biết làm

KHÔNG PHẢI các ông bà nói : " không biết làm." Nói vậy là nói sai !

31 tháng 5 2022

Hai câu hỏi khác nhau :

1. tìm ước số của 12 và 10

2. tìm ước số chung của 12 và 10.

câu 1:

12 = 2.2.3

10= 2.5

(là kết thúc câu hỏi , em đi xa hơn là sai)

câu 2

chung của cả hai số 12 và 10 là 2.2.3.5

Vì sao? con 12 không có con 5

Ví sao ? do con 10 không có 2 .3

Ước sô chung của 2 só 10 và  12 là        2 . 2 . 3. 5 = 60

31 tháng 5 2022

Gọi số dãy ghế trong phòng họp là x (dãy) (x thuộc N*) (x > 3)

 Vì trong phòng có 360 ghế dãy nên mỗi dãy có số ghế là 360:x

Khi số dãy ghế bị bớt là: x-3

Khi thêm vào mỗi dãy 4 cái ghế là: 360:x+4

Vì khi thay đổi số ghế vẫn không thay đổi nên ta có phương trình:

(x-3)(360:x+4)=360

 360+4x-1080x-12=360

 4x-1080x-12=0

 4x2-12x-1080=0

 x2-3x-270=0

 x2-18x+15x-270=0

 x(x-18)+15(x-18)=0

 (x+15)(x-18)=0

 [x+15=0x−18=0 

 [x=−15(KTM)x=18(TM) 

Vậy số dãy trong phòng họp là 18 dãy

31 tháng 5 2022

C

31 tháng 5 2022

c nhớ

1 tháng 6 2022

Bán kính của hình tròn mới chiếm  là :

   100 %  +25% = 125 %

Diện tích hình tròn mới chiếm là :

    125 % x 125% =156,25%

Diện tích được tăng thêm chiếm là :

     156,25% - 100 % = 56 ,25 %

Diện tích hình tròn là :

       177,75 : 56 ,25 % = 316 ( cm2 )

 Đ/S