K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2015

có 4 cách chọn hàng chục nghìn 

có 3 cách chọn hàng nghìn 

có 2 cách chọn hàng trăm 

có 1 cách chọn hàng chục 

có 1 cách chọn hàng đơn vị ( số 0 )

 vậy tổng cộng có 4.3.2 = 24 số 

 

17 tháng 3 2015

số chia hết cho 5 nên chữ số hàng đơn vị phải bằng 0 . vậy

chữ số hàng đơn vị có 1 cách chọn

Có 4 cách chọn chữ số hàng nghìn (do chữ số hàng nghìn phải khác 0)

với mỗi cách chọn chữ số hàng nghìn có 5 cách chon chữ số hàng trăm

có 5 cách chọn chữ số hàng chục

vậy có 4x5 x 5 x 1 = 100 số thoả mãn

13 tháng 3 2016

Bài giải

Xét tam giác ABI và BCI có chung đáy BI => Tỉ lệ diện tích BCI/ABI = chiều cao BCI/ chiều cao ABI = 20,4/13,6 = 3/2
-Xét S_BCD và S_ABD chung đáy BD tỉ lệ chiều cao = 3/2 =>Tỉ lệ S_BCD/S_ABD = 3/2.
Mà S_ACD = S_BCD và S_ABC = S_BD => Tỉ lệ S_ACD/S_ABC = 3/2
Vậy S_ACD là : (13,6 + 20,4) : 2 x 3 = 51 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là : 13,6 + 20,4 + 51 = 85 (cm2)

17 tháng 3 2015

gọi số cần tìm là aaa (a lớn hơn 0 và nhỏ hơn 10)

theo bài ra ta có 1+ 2+ 3 +... + n = aaa (n là số tự nhiên)

=> n.(n+1) : 2 = a.111

=> n.(n+1) = 2.a.3.37

ta chọn a từ 1 đến 9 sao cho tích 2.a.3.37 phân tích được thành tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

=> chỉ có a = 6 thoả mãn 

vậy số cần tìm là 666

 

9 tháng 12 2016

chuẩn cmnr

16 tháng 3 2015

bài này tưởng của lớp 5

16 tháng 3 2015

day la cua lop 5 trong bai tap toan minh lam rui ma

16 tháng 3 2015

A B C D E K

Nối B với D, C với K

xét tam giác KAD và tam giác KAC có chung chiều cao xuất phát từ K, đáy AD = 1/3 đáy AC 

nên SKAD = 1/3 x  SKAC

xét tam giác BAD và BAC có cung chiều cao xuất phát từ B , đáy AD = 1/3 đáy AC 

nên SBAD = 1/3 x  SBAC

Do đó,  SKAD +  SBAD = 1/3 x  SKAC + 1/3 x  SBAC

mà SKBC =  SKAC + SBAC nên 1/3 x SKBC = 1/3 x  SKAC + 1/3 x  SBAC 

mặt khác, SKAD +  SBAD  = SKBD

nên SKBD =  1/3 x SKBC 

ta có :SKBC  = 2 x SKBE  (hai tam giác chung chiều cao hạ từ KB, đáy BC = 2x đãy BE) 

nên SKBD = 2/3 x SKBE mà hai tam giác KBD và KBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh B 

nên SEBD = 1/3 x SKBE  hay SKBE = 3 x SEBD

Mà  SEBD = 1/2 x SBDC = 1/2 x (2/3 x SABC) = 1/3 x SABC = 1/3 x 180 = 60 

vậy SKBE = 3 x SEBD  = 180

SABED = SABC - SDEC = 180 - 60 = 120

Vậy SAKD  SKBE - SABED  = 180 -120 = 60 cm vuông

16 tháng 3 2015

Nối B với D, C với K

xét tam giác KAD và tam giác KAC có chung chiều cao xuất phát từ K, đáy AD = 1/3 đáy AC 

nên SKAD = 1/3 x  SKAC

xét tam giác BAD và BAC có cung chiều cao xuất phát từ B , đáy AD = 1/3 đáy AC 

nên SBAD = 1/3 x  SBAC

Do đó,  SKAD +  SBAD = 1/3 x  SKAC + 1/3 x  SBAC

mà SKBC =  SKAC + SBAC nên 1/3 x SKBC = 1/3 x  SKAC + 1/3 x  SBAC 

mặt khác, SKAD +  SBAD  = SKBD

nên SKBD =  1/3 x SKBC 

ta có :SKBC  = 2 x SKBE  (hai tam giác chung chiều cao hạ từ KB, đáy BC = 2x đãy BE) 

nên SKBD = 2/3 x SKBE mà hai tam giác KBD và KBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh B 

nên SEBD = 1/3 x SKBE  hay SKBE = 3 x SEBD

Mà  SEBD = 1/2 x SBDC = 1/2 x (2/3 x SABC) = 1/3 x SABC = 1/3 x 180 = 60 

vậy SKBE = 3 x SEBD  = 180

SABED = SABC - SDEC = 180 - 60 = 120

Vậy SAKD  SKBE - SABED  = 180 -120 = 60 cm vuông