K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2015

Hiệu số bàn thắng thua của năm ngoái là

27 - 48 = -21 bàn

Hiệu số bàn thắng thua của năm nay là

39 - 24 = 15 bàn

Đáp số : 

 -21 bàn   15 bàn

7 tháng 6 2015

Hiệu số bàn thắng thua của năm ngoái là

27 - 48 = -21 bàn

Hiệu số bàn thắng thua của năm nay là

39 - 24 = 15 bàn

Đáp số : Hiệu số bàn thắng thua

a) Năm ngoái : -21 bàn                                                                   

b) Năm nay : 15 bàn

7 tháng 6 2015

Bài 1: Tổng không đổi tích lớn nhất khi 2 số bằng nhau

Do \(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}=6\)(không đổi)

Nên \(\frac{1}{\sqrt{xy}}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{y}}=3\Leftrightarrow x=y=9\)

Khi đó Max \(\frac{1}{\sqrt{xy}}=3.3=9\)
 

Bạn gì ấy trả lời sai cmnr 

7 tháng 6 2015

+) Tính quãng đường chỉ đi quanh các luống rau:

Chu vi mỗi luống rau là: (16 + 2,5) x 2 = 37 (m)

Vậy tổng quãng đường đi quanh các luống rau là: 37 x 30 = 1110 (m)

+) Tính quãng đường đi từ giếng vào mỗi luống rau:

Coi luống đầu tiên ngay mép vườn:

- Quãng đường phải đi tưới luống 1 là: 14 x 2 = 28

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 2 (cách mép vườn 1 luống) là: 14 x 2 + 2,5 x 2 = 28 + 5.1

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 3 (cách mép vườn 2 luống) là: 14 x 2 + 2,5 x 2 x 2 = 28 + 5.2

............

- Quãng đường đi và về khi tưới luống 30 (cách mép vường 29 luống)  là: 14 x 2 + 2,5 x 29 x 2 = 28 + 5 . 29

Vậy Tổng quãng đường đi và về là:

28 x 30 + 5.(1+2+3+...+29) = 840 + 2175 = 3015 m

Vậy bạn đó phải đi tổng quãng đường là: 1110 + 3015 = 4125 m

7 tháng 6 2015

Nếu tính lần tưới đầu tiên (luống 1) gần giếng nhất (bắt đầu và kết thúc tại giếng. 
-Đoạn đường phải đi để tưới luống 1 là: (14+16)*2 hay 30*2 
-Đoạn đường phải đi để tưới luống 2 là: 30*2 + 2.5*2 
2.5*2 là chiều rộng của luống cả đi và về, là chiều dài tăng thêm so với luống 1.
-Chiều dài phải đi thêm của luống 3 so với luống 1 là: (2.5+2.5)*2 hay 2.5*2*2 
-Chiều dài phải đi thêm của luống 4 so với luống 1 là: 
2.5*3*2 
-Tương tự chiều dài phải đi thêm của luống thứ 30 so với luống 1 là: 2.5*29*2. 
-Vậy chiều dài tăng thêm sau mỗi luống so với luống 1: 
Nếu l1=0; l2=2.5*2; l3=2.5*2*2...l30=2.5*29*2 
-Tổng chiều dài phải đi về qua các luống từ 1 đến 30 là: 
S=0*2+2.5*2+2.5*2*2+2.5*3*2+...+2.5*29*2 
=2(0+2.5+2.5*2+2.5*3+...+2.5*29) 
Tổng các số trong dấu ngoặc là một cấp số cộng với công sai bằng: 2.5. 
vậy: S=2*[30(l1+l30)/2]=30(0+29*2.5)=30*29*2.... 2175(m). 
Chiều dài phải đi tưới hết 30 luống không kể đi qua, lại các đầu luống là: 30*30*2=1800(m) 
Vậy để tưới hết tất cả 30 luống rau bạn phải đi một đoạn đường dài tối thiểu là: 2175+1800=3975(m).

7 tháng 6 2015

Tỉ số vận tốc giữa lúc đi và về là 25 : 35 = \(\frac{5}{7}\)

Trên cùng quãng đường, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên tỉ số thời gian lúc đi và về là \(\frac{7}{5}\)

Bài toán Hiệu-Tỉ :

Thời gian lúc đi là :

30 : (7 - 5) x 7 = 105 (phút) = 1,75 giờ

Quãng đường AB dài là :

25 x 1,75 = 43,75 (km)

7 tháng 6 2015

Tỉ số vận tốc khi đi và vận tốc khi về là

                25:35=5/7

Vì trên cùng một quãng đường ,thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

==>Thời gian đi =7/5 thời gian về.

Đổi 30 phút =0,5 giờ

Thời gian đi là:

       0,5:(7-5)x7=1,75(giờ)

Quãng đường AB dài:

     1,75.25=43.75(km)

             đáp số:43.75 km

Hình như thế

7 tháng 6 2015

Số các số hạng có trong tổng đó là :

(100 - 1) : 1 + 1 = 100 (số hạng)

Tổng đó là :

(100 + 1) x 100 : 2 = 5050

7 tháng 6 2015

Cách 1 :

Gọi A là tổng các chữ số từ 1 đến 100

Vậy ta có :

A = 1 + 2 + 3 + ..... + 100

A có tất cả : ( 100 - 1 ) : 1 + 1 = 100 ( số hạng )

A = ( 100 + 1 ) x 100 : 2 = 5050

Vậy tổng các số từ 1 đến 100 là : 5050

Cách 2 :

1 + 2 + 3 + .... + 100

= ( 100 + 1 ) + ( 99 + 2 ) + .... ( 50 cặp số )

= 101 + 101 + ... ( 50 cặp số )

= 101 x 50

= 5050

Vậy tổng các chữ số từ 1 đến 100 là 5050

7 tháng 6 2015

ta thấy ngày thứ 2 nở gấp đôi ngày thứ nhất

ngày thứ 3 nở gấp đôi ngày thứ2

.......

=> ngày thứ 16 nở gấp đôi ngày 15

=> ngày 16 nở đầy hồ sen

vậy sau 1 ngày nữa thì nở đầy hồ sen

7 tháng 6 2015

 ngày thứ 1 nở 1 bông sen, ngày thứ 2 nở 2 bông sen, ngày thứ 3 nở 4 hoa sen. tức ngày tiếp sau sẽ nở gấp đôi ngày đầu, hay q= 2. 
ngày thứ 15 nở nửa hồ sen, theo suy đoán logic( quy tắc cấp số nhân) thì ngày thứ 16 sẽ gấp đôi ngày 15, tức nở đầy ao, vậy sau 1 ngày sen sẽ nở đầy ao. 

7 tháng 6 2015

Bài giải:

Sau khi hết giải số ván 4 kì thủ cuối đấu với nhau là 4*3/1*2=6 
sau mỗi ván tổng số điểm của 2 kỳ thủ nhận đc là 1 . gọi S là tổng điểm của 4 kỳ thủ cuối với S >=6 . nếu S>=6.5=> số điểm của kỳ thủ thứ 2 >=6.5 
8 kỳ thủ đc các điểm khác nhau => kì thủ đứng đầu có số điểm >= 7 
do kì thủ đứng đầu đấu 7 ván => điều nàu xảy ra khi S=6.5 và kì thủ 1 toàn thắng => số ván thắng của kì thủ thứ 2 <= 6 loại 
=> S = 6 . khi đó 4 kỳ thủ xếp cuối chỉ dành điểm khi đấu với nhau ngoài ra thua các kì thủ khác => Kì thủ thứ 4 thắng kì thủ thứ 5 trong trận đấu trực tiếp.

Em ko chắc vì em mới lớp5 lên lớp 6^_^!!

7 tháng 6 2015

sao câu 2+2:2 không có dấu = vậy

có vài câu không phải toán lớp 9 đâu

7 tháng 6 2015

Từ A+B =5 => B= 5-A

Thay B= 5-A Vào B-A = 1 . Ta được :

         5-A-A=1 <=> -2a=-4 <=> A= 2

THAY A=2 Vào A+B = 5 . Được : 2+B=5 => B=3

Vậy C= 23.23.32.32=8.8.9.9=5184

6 tháng 6 2015

Gọi a = n! - 1. Do n > 2 nên a >1.

Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều có ít nhất một ước nguyên tố.

Gọi p là ước nguyên tố của a. Ta sẽ chứng minh rằng p > n.

Thậy vậy, giả sử p \(\le\) n thì tích 1.2.3...n chia hết cho p, ta có n! chia hết cho p, mà a chia hết cho p nên 1 nên 1 chia hết cho p, vô lý.

                   Vậy n! - 1 có ít nhất 1 ước nguyên tố lớn hơn n.