K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2015

A B C H K D

kẻ AH vuông góc với Bc; AK vuông góc với BD

Vì tam giác ABC cân tại A; AH là đường cao nên đồng thời là đường p/g

=> góc BAH = 1/2 góc BAC = 15o

Tam giác ABC cân taij A => góc ABC = ACB = (180o - BAC) / 2= 75o

=> góc ABD = ABC - CBD = 75 - 60 = 15o

Xét tam giác vuông ABH và BAK có chung cạnh AB; góc BAH = ABK (=15o)

=> tam giác ABH = BAK (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = BH = BC/2 = a/2

+) Mặt khác, trong tam giác BDC có: góc DBC= 60o; góc DCB = 75 độ => góc BDC = 45 độ

=> góc ADK = 45 độ (đối đỉnh) mà tam giác AKD vuông tại K

=> tam giác AKD vuông cân tại K

=> AK = KD = a/2

Theo ĐL Pi - ta go => AD  = \(\sqrt{AK^2+KD^2}=\sqrt{\frac{a^2}{4}+\frac{a^2}{4}}=\frac{a}{\sqrt{2}}\)

16 tháng 1 2017

tính AD: 
xét tam giác ABC . dùng định lý cos trong tam giác ta có (BC^2= AB^2 + AC^2- 2AB*AC*cosA ) 
có AC=AB nên ta sẽ tìm được AB và AC = 2 chia căn( 2 - căn 3) 
mặt khác ta có B+C+A=180 nên có ABD = 15độ 
áp dụng định lý cos trong tam giác BDC có ( DC ^2 = BD^2+BC^2 - 2BD*BC*cos BDC 
áp dụng tiếp với tam giác ABD có : AD^2 = AB^2 + BD^2-2AB*BD*cosABD 
ta tính DC và AD có CD = căn(....) = BD-2 
AD =căn (...)= .... 

sau đó có AD +DC = AC --> BD =?, sau đó thay vào AD ta sẽ tìm được 

12 tháng 6 2015

(y-x)4=(x-y)4=34=81

x-y+x+y=0 =>x-y và y-x là 2 số đối nhau

=>y-x=-3

=>(y-x)4=(-3)4=81

 

12 tháng 6 2015

4 công nhân sửa xong một chiếc xe ô tô trong :

10 x 8 : 4 = 20 ( giờ )

Đs : 20 giờ 

12 tháng 6 2015

Một công nhân để sửa xong 1 chiếc xe ô tô thì mất :

10 \(\times\)8 = 80 ( giờ )

Vậy 4 công nhân sửa xong 1 chiếc xe ô tô thì mất:

80 \(\div\)4 = 20 ( giờ )

12 tháng 6 2015

Nhớ cho mình đúng nha !

12 tháng 6 2015

Ta có : 2 phần nghìn : 2000

           4 phần trăm: 400

           3 phần mười: 30

          5 đơn vị :5

Đáp án : 2000+400+30+5=2435 

 

12 tháng 6 2015

Cả bài 1 và bài 2 đều là 0 hết

1/ 3 số đó đều bằng 0

2/ 2 số đó đều bằng 0

12 tháng 6 2015

1) 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0

Vậy tổng 3 số đó bằng 0 

Nên 3 số đó cùng bằng 0

2) Tổng - hiệu 2 số = 0 

=> tổng 2 số = hiệu 2 số 

Một số  cùng bớt đi hay tăng thêm thì kết quả không đổi

=> số bớt đi bằng 0

Vậy trong 2 số đó là 0 và 1 số tự nhiên tuỳ ý

12 tháng 6 2015

Nối B với E; A với G; C với E; D với G

Diện tích tam giác AEB là: 36 x 40 : 2 = 720 m2

Diện tích tam giác CED là: 63 x 5 : 2 = 157,5 m2

Diện tích hình thang ABCD là: (36 + 63) x 45 : 2 = 2227,5 m2

=> Diện tích tam giác BEG cộng diện tích tam giác CEG là: 

2227,5 - (720 + 157.5) = 1350 m2

Mà : Tam giác BEG và tam giác CEG có chung đáy EG; chiều cao của tam giác BEG là AE = 40 m gấp 9 lần chiều cao DE  của tam giác CEG

=> Diện tích tam giác BEG gấp 9 lần diện tích tam giác CEG

Bài toán tổng - tỉ

Diện tích tam giác BEG là: 1350 : (9 +1) x 9 = 1215 m2

Diện tích tam giác CEG là: 1350 : (9+1) x 1 = 135 m2

Vậy diện tích hình thang BGE là: 720 + 1215 = 1935 m2

Diện tích hình thang DEGC là: 157,5 + 135 = 292,5 m2

24 tháng 2 2017

Diện tích tam giác BEG : 1215 m2

Diện tích tam giác CEG : 135 m2

Diện tích hình thang BGE : 1935 m2

Diện tích hình thang DEGC : 292,5 m2

12 tháng 6 2015

1/3 cam = 3/7 quýt

Hay 3/9 số cam = 3/ 7 số quýt.

Ta vẽ sơ đồ số cam là 9 phần , số quýt là 7 phần 

Tổng số phần bằng nhau là:

              9 + 7 = 16 ( phần)

1 phần có giá trị là: 

           80 : 16 = 5 ( quả )

Số cam là:

        5 x 9 = 45 ( quả)

Số quýt là:

         5 x 7 = 35 ( quả )

                  Đáp số: Cam : 45 quả

                              Quýt : 35 quả

12 tháng 6 2015

\(\frac{1}{3}sốcam=\frac{3}{7}sốquýt\Rightarrow\frac{7}{21}sốcam=\frac{9}{21}sốquýt\Rightarrow7cam=9quýt\Rightarrow cam=\frac{9}{7}quýt\)

Lại có:

cam+quýt=\(\frac{9}{7}\)quýt+quýt=\(\frac{16}{7}\)quýt=80 quả

số quýt là: 80:\(\frac{16}{7}\)=35 (quả)

số cam là: 80-35=45(quả)

12 tháng 6 2015

40 l nước mắm bán trong ngày thứ 3 chiếm:

\(1-\left(\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\right)=\frac{4}{15}\)( tổng số l nước mắm bán trong 3 ngày)

Tổng số l nước mắm cửa hàng bán trong 3 ngày là :
\(40:\frac{4}{15}=150\left(l\right)\)

 

12 tháng 6 2015

Tổng số lít nước mắm bán trong 3 ngày là :

40 : ( 1 - ( \(\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)) ) = 150 ( lít )

Đáp số : 150 lít